Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác MNP là phép vị tự:A. Tâm A, tỉ số k = 2. B. Tâm O, tỉ số k = với O là tâm của ΔABC. C. Tâm G, tỉ số k = - với G là trọng tâm của ΔABC. D. Tâm H, tỉ số k = -2 với H là trực tâm của ΔABC.
Cho phép biến hình F biến diểm M( x, y ) thành điểm M’( x’, y’) thỏa mãn: x'=2x-3y+1y'=-3x+y+3 .Ảnh của điểm A( -2, 1) qua phép biến hình F làA. A’ ( 6, 10) B. A’(10, 6) C. A’(6, 10) D. A’(-6,10)
Cho đường tròn (O), AB và CD là hai đường kính. Gọi E là trung điểm của AO; CE cắt AD tại F. Tỉ số k của phép vị tự tâm E, biến điểm C thành F làA. k = B. k = - C. k = D. k = -
Cho hai điểm O và I. Với mỗi điểm M có ảnh là M’ sao cho ∆OMM’ nhận I là trọng tâm, phép biến hình F(M) = M' là phép thực hiện liên tiếp hai phép vị tự:A. V(O, 12)và V(I, -2) B. V(O, 12)và V(I, 2) C. V(O, 2)và V(O, -12) D. V(I, -12)và V(O, 2)
Mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau làA. Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng d là đường thẳng d’ song song với d. B. Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của tam giác đều ABC có tâm O ∈ a (tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác) là chính nó. C. Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của một đường tròn là chính nó. D. Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng d vuông góc với a là chính nó.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho phép biến hình F biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M’(x’; y’) sao cho x’ = 2x, y’ = -y + 2. Phép biến hình F biến đường thẳng Δ: x + 3y + 5 = 0 thành đuờng thẳng d có phương trình là:A. x + 2y - 4 = 0 B. x - 6y + 22 = 0 C. 2x - 4y + 5 = 0 D. 3x + 2y - 4 = 0
Điểm M(6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2:A. A( 12, -8) B. B( -2, 3) C. C ( 3, -2) D. D( -8, 12)
Choose the best answer for the following sentence:“Why didn’t you come to yoga classes last night?”“Because I ___________ for my sister until 9.30.” A. must have babysat B. had to babysit C. must babysit D. have to babysit
Cho hai đường tròn (C1): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 4 và (C2): (x - 3)2 + y2 = 4. Phương trình trục đối xứng của (C1) và (C2) làA. y = x - 1 B. y = -x - 1 C. y = x + 1 D. y = -x + 1
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, ta xét phép biến hình F biến điểm M(x; y) thành điểm M’(x’; y’) định bởi: , trong đó a và b là các hằng số.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai làA. F biến gốc tọa độ O thành điểm A(a; b). B. F biến điểm I(-b; a) thành gôc tọa độ O. C. F không phải là phép dời hình. D. F là một phép dời hình.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến