Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Đồng sunfat khan được sử dụng để phát hiện dấu vết của nước có trong chất lỏng. B. P, C, S tự bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. C. Trong vỏ trái đất, sắt chiếm hàng lượng cao nhất trong số các kim loại. D. Cho bột CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa màu vàng.
Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO4. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu do phản ứng sinh ra bám lên lá sắt làA. 12,8 gam. B. 9,6 gam. C. 16 gam. D. 19,2 gam.
Lượng Cl2 và NaOH tương ứng cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành CrO42- làA. 0,03 mol và 0,16 mol B. 0,023 mol và 0,16 mol C. 0,015 mol và 0,1 mol D. 0,03 mol và 0,14 mol
Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m làA. 65,46 gam. B. 41,10 gam. C. 58,02 gam. D. 46,86 gam.
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 43,84. B. 103,67. C. 55,44. D. 70,24.
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 lít khí hidro (ở đkc) dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m làA. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 4,4 gam. D. 5,6 gam.
Cho các phát biểu sau:(1) Cr không thể bị oxi hóa bởi KNO3 dù ở bất kì điều kiện nào.(2) Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm, không tan trong nước.(3) Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.(4) Cr2O3 tác dụng với HNO3, khi đó Cr2O3 thể hiện tính oxi hóa.(5) CrO3 là một oxit axit, muối cromat và đicromat đều có tính oxi hoá mạnh.(6) Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.Số phát biểu đúng làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Phát biểu nào sau đây là sai?A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2− thành CrO42−.
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z làA. Hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3. B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. C. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung dịch chứa ion Fe3+ làA. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH. C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến