Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này?A. Phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. Bằng 0. C. Phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch D. Bằng 1.
Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin100t (A) qua dây tóc của bóng đèn. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện chạy qua bóng?A. Luôn bằng cường độ dòng điện hiệu dụng I = . B. Có thời điểm cường độ dòng điện qua bóng bằng 0. C. Có thời điểm cường độ dòng điện qua bóng đạt giá trị cực đại bằng biên độ I0. D. Luôn thay đổi theo thời gian.
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V.Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn so cấp và số vòng cuộn thứ cấp làA. 8. B. 4. C. 6. D. 15.
Mạch điện R1, L1, C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch điện R2, L2, C2 có tần số cộng hưởng ω2, biết ω1 = ω2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω1 và ω2 theo biểu thứcA. ω = 2ω1. B. ω = 3ω1. C. ω = 0. D. ω = ω1 = ω2.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R không đổi, cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB=U0cosωt. Điều chỉnh C để mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định hệ số công suất của mạch lúc này?A. 1 B. C. 0 D.
Một bàn là 200 V - 1000 W được mắc vào điện áp xoay chiều có phương trình u = 200cos100πt (V). Coi bàn là chỉ có điện trở thuần. Biểu thức i qua mạch làA. i = 5cos100πt (A). B. i = 5cos(100πt + ) (A). C. i = 5cos100πt (A). D. i = 5cos(100πt – ) (A).
Đặt điện áp xoay chiều u = U$\displaystyle \sqrt{2}$cos(100$\pi $t –$\pi $/6 ) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch thì thấy cương độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =I$\displaystyle \sqrt{2}$cos(100$\pi $t –$\pi $/2) Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằngA. $\displaystyle \frac{40}{3}$ ms. B. $\displaystyle \frac{20}{3}$ ms. C. 7,5ms D. 15 ms
Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Điều chỉnh L để R2 = 6,25L/C và điện áp ở hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB góc $\pi $/2. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm làA. 40 V. B. 30 V. C. 50 V. D. 20 V.
Trở kháng của một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,0 (mH) trong một mạch điện có tần số 5,0 (kHz) thì bằngA. ZL = 3,1 Ω. B. ZL = 6,3 Ω. C. ZL = 10 Ω. D. ZL = 31 Ω.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz vào mạch nối tiếp gồm R = 30$\Omega $ cuộn cảm thuần L = 0,4/$\pi $ H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằngA. 60V B. 160V C. 120$\sqrt{2}$V D. 100$\sqrt{2}$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến