Một pittông có khối lượng 1,0 (kg), dao động 20 chu kì trong một giây và khoảng di chuyển là 14 (cm). Lực lớn nhất tác dụng lên pittông làA. Fm = 1,1 kN. B. Fm = 1,5 kN. C. Fm = 2,2 kN. D. Không thể tính được.
** Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 5 (cm), chu kì T = 0,5 (s). Phương trình dao động của vật ở thời điểm t = 0 là khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là:A. x = 5cos(πt + ) (cm). B. x = 5cos4πt (cm). C. x = cos2πt (cm). D. x = cos2πt + ) (cm).
Một lò xo độ cứng k = 60 (N/m) được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 và l2 với 2l1 = 3l2. Độ cứng k1 và k2 của hai lò xo l1 và l2 lần lượt là:A. 74 (N/m) và 66 (N/m). B. 47 (N/m) và 88 (N/m). C. 100 (N/m) và 150 (N/m). D. 127 (N/m) và 73 (N/m).
Sóng dừng chỉ xảy raA. trên mặt nước. B. trong lò xo C. trong môi trường có sóng phản xạ. D. trong mọi môi trường.
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: ( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn?A. 9 B. 4 C. 5 D. 8
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy khoảng vân tăng thêm 0,3 mm khi dời màn để khoảng cách giữa màn và hai khe thay đổi một đoạn 0,5 m. Biết hai khe cách nhau là a = 1 mm. Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng là:A. 0,40 µm. B. 0,58 µm. C. 0,60 µm. D. 0,75 µm.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi nguồn sáng S. Cho S1S2 = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1 m. Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 cm. Bước sóng λ của ánh sáng do nguồn S phát ra làA. λ = 0,6 μm. B. λ = 6 μm. C. λ = 0,06 μm. D. λ = 16 μm.
Cường độ dòng chạy qua ống Rơn-ghen là 2 A, biết: e = –1,6.10–19 C, thì số electron đến đối catôt trong 4 s là:A. n = 2,5.1019. B. n = 5.1019. C. n = 2.1019. D. n = 25.1019
Động năng ban đầu cực đại của quang electron bắn ra khỏi catot một tế bào quang điện là W = 4.10−19 (J). Muốn dòng quang điện triệt tiêu phải đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế thỏa mãn điều kiện:A. UAK ≥ 2,5 (V). B. UAK ≤ 2,5 (V). C. UAK ≥ −2,5 (V). D. UAK ≤ −2,5 (V).
Khi người ta chiếu một chùm sáng lên tấm kim loại được đánh bóng có công thoát A. Hiện tượng quang điện xảy ra, nếu:A. Tấm kim loại chứa một số rất lớn electron tự do được chiếu sáng bằng chùm tia sáng có cường độ rất lớn. B. Chùm tia sáng đập lên tấm kim loại có năng lượng thoả mãn En < A. C. Các lượng tử năng lượng (phôtôn) đập lên mặt kim loại với năng lượng thoả mãn điều kiện hf ≥ A. D. Tấm kim loại được chiếu sáng có hiệu điện thế rất lớn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến