Cây sống ở sa mạc không có khí khổng sẽ không thoát hơi nước ởA. lá. B. mặt trên của lá. C. mặt dưới của lá. D. lớp cutin.
Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu được diễn ra ở A. dạ dày. B. ruột non. C. ruột già. D. ống tiêu hoá.
Theo tổ chức WTO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Nguồn nước nào sau đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+?A. Có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước. B. Có 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước. C. Có 0,09 mg Pb2+ trong 2 lít nước. D. Có 0,5 mg Pb2+ trong 4 lít nước.
Trong không khí ẩm (có chứa CO2), kim loại Cu thường bị bao phủ bởi một lớp màng màu xanh làA. CuCO3 B. CuSO4 C. Cu(OH)2 D. CuCO3.Cu(OH)2
Asen là một nguyên tố hóa học có ký hiệu As (cùng nhóm với nguyên tố photpho, có số hiệu là 33), là một á kim gây ngộ độc khét tiếng, ngộ độc asen sẽ dẫn đến ung thư da, ung thư phổi, ung thư thận và bàng quang; tuy nhiên asen hữu cơ lại ít độc hơn asen vô cơ (thạch tín) rất nhiều (asen hữu cơ không tương tác với cơ thể người và thải ra theo đường bài tiết từ 1-2 ngày), cá biển và hải sản luôn có lượng asen hữu cơ trong cơ thể vì thế trong nước mắm sản xuất truyền thống (lên men cá) luôn có lượng asen hữu cơ nhất định (ít gây nguy hiểm). Công thức nào dưới đây là asen hữu cơ?A. AsCl3. B. H3AsO4. C. As2S3. D. H2N–C6H4-AsO(OH)2.
Dây bạc đánh cảm có màu đen vì tạo ra Ag2S. Ngâm dây bạc này trong nước tiểu thì lại sáng ra doA. Ag2S tác dụng với NH3 tạo phức Ag(NH3)2+ không màu tan trong dung dịch. B. Nước gột rửa sạch Ag2S. C. Ag2S tác dụng với oxi tạo ra Ag2SO4 màu trắng. D. Nguyên nhân khác.
Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Fe2+, Mg2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên?A. Giấm ăn. B. Nước muối ăn. C. Nước vôi dư. D. Axit nitric.
Nhận định nào sau đây không đúngvề phương pháp điều chế kim loại?A. Phương pháp nhiệt luyện được áp dụng để sản xuất kim loại trong công nghiệp và thường được dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu và trung bình. B. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. C. Phương pháp nhiệt luyện là dùng chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại như Al để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. D. Phương pháp thuỷ luyện dược áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại có tính khử mạnh.
Hiện tượng thiên nhiên nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường?A. Núi lửa phun và cháy rừng B. sóng thần, động đất. C. bão lụt và lốc xoáy D. quá trình sa lắng và ngưng tụ
Trong cơ chế điều hòa hấp thụ nước ở thận, bộ phận điều khiển làA. vùng dưới đồi. B. ống góp. C. ống lượn xa. D. tuyến trên thận.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến