1. So sánh là đem đối chiếu các sự vật, sự việc có những nét tương đồng.
2. Yếu tố duy nhất xuất hiện trong phép so sánh ngầm ( hay còn gọi là ẩn dụ ) là vế B ( sự vật dùng để so sánh ).
3. Kiểu ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ : Mặt trời chân lí chói qua tìm là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( Vì mặt trời thì được cảm nhận bằng thị giác nhưng ánh sáng của Đảng Nhà nước mang đến thì chỉ được cảm nhận trong suy nghĩ. )
4. Câu thơ " Một tiếng chim kêu sáng cả rừng " sử dụng kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. ( Rõ ràng thường thường tiếng chim kêu được cảm nhận bằng thính giác mà ở đây lại được cảm nhận là bằng thị giác )
5. Nhân hóa trong câu ca dao " Nhện ơi, nhện hỡi nhện chờ mối ai " được tạo ra bằng cách trò chuyện, xưng hô như đối với người với sự vật
6. Ẩn dụ trong câu thơ " Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng " dựa trên sự tương đồng về hình thức giữa sự vật.
7. Câu văn " Có chiếc là tựa mũi tên nhọn " vắng mặt phương diện so sánh