Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điệnA.biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.B.biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.C.không thay đổi theo thời gian.D.biến thiên điều hòa theo thời gian
Cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng biến đổi với tần số f. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A.Năng lượng từ trường biến đổi với tần số 2f.B.Năng lượng điện từ không biến đổi.C.Năng lượng điện từ biến đổi với tần sồ f/2.D.Năng lượng điện trường biến đổi với tần số 2f.
Cường độ dòng điện trong mạch dao động lí tưởng biến đổi với tần số f. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A.Năng lượng từ trường biến đổi với tần số 2f.B.Năng lượng điện trường biến đổi với tần số 2f.C.Năng lượng điện từ biến đổi với tần số f/2.D.Năng lượng điện từ không biến đổi.
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thìA.Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.B.Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.C.Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.D.Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $\dfrac{{{10}^{-2}}}{\pi }$ H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $\dfrac{{{10}^{-10}}}{\pi }$F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằngA.$4.10^{–6} s$.B.$3.10^{–6} s$.C.$2.10^{–6} s$.D.$5.10^{–6} s$.
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là $\dfrac{{{U}_{0}}}{2}$ thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằngA.$\dfrac{{{U}_{0}}}{2}\sqrt{\dfrac{3L}{C}}$B.$\dfrac{{{U}_{0}}}{2}\sqrt{\dfrac{5L}{C}}$C.$\dfrac{{{U}_{0}}}{2}\sqrt{\dfrac{5C}{L}}$D.$\dfrac{{{U}_{0}}}{2}\sqrt{\dfrac{3C}{L}}$
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $ 5\mu H $ và tụ điện có điện dung $ 5\mu F $ . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại làA. $ 2,5\pi {{.10}^{-6}}s. $ B. $ 10\pi {{.10}^{-6}}s. $ C. $ 5\pi {{.10}^{-6}}s $ D.$ {{10}^{-6}} $ s.
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là $q={{3.10}^{-6}}c\text{os}\left( 2000t \right)\text{ }C$. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làA.\(i=6\cos \left( 2000t+\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (mA)}\)B.\(i=6\cos \left( 2000t-\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (mA)}\)C.\(i=6\cos \left( 2000t-\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (A)}\)D.\(i=6\cos \left( 2000t+\dfrac{\pi }{2} \right)\text{ (A)}\)
Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung $ C=5\left( \mu F \right) $ , điện tích của tụ có giá trị cực đại là $ {{8.10}^{-5}}C $ . Năng lượng dao động điện từ trong mạch làA.$ {{6.10}^{-4}}J. $B.$ 12,{{8.10}^{-4}}J. $C.$ 6,{{4.10}^{-4}}J. $D.$ {{8.10}^{-4}}J. $
Cho mạch LC dao động với tần số $ f=50Hz $ . Năng lượng điện trường trong tụ điện C biến thiên tuần hoàn với tần số $ f $ có giá trị bằngA.$ f'=12,5Hz $B.$ f'=25Hz $C.$ f'=50Hz $D.$ f'=100Hz $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến