chứng minh rằng: ( 3n + 4)^2 - 16 chia hết cho 3 với mọi số nguyên n
2. Tính nhanh giá trị của biểu thức sau: M= a^3 - a^2b - ab^2 + b^3 với a = 5.75; b = 4.25
3. tìm x, biết:
a) x^2 + x = 6
b) 6x^3 + x^2 = 2x
ta có:(3n+4)2-36=(3n+4)2-42=(3n+4-4)(3n+4+4)=3n(3n+8)
vậy 3n(3n+8) luôn chia hết cho 3 hay (3n+4)2-36 luôn chia hết cho 3 với mọi n
M=a3-a2b-ab2+b3=a2(a-b)-b2(a-b)=(a-b)(a-b)(a+b)=(a-b)2(a+b)=(5,75-4,25)2(5,75+4,25)=2,25.10=22,5
c)
vậy x=-3;x=2
vậy x=;x=0;x=
Bài 21 (Sách bài tập - trang 29)
Làm tính cộng các phân thức :
a) \(\dfrac{11x+13}{3x-3}+\dfrac{15x+17}{4-4x}\)
b) \(\dfrac{2x+1}{2x^2-x}+\dfrac{32x^2}{1-4x^2}+\dfrac{1-2x}{2x^2+x}\)
c) \(\dfrac{1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{x^2-x}+\dfrac{2x}{1-x^3}\)
d) \(\dfrac{x^4}{1-x}+x^3+x^2+x+1\)
Bài 23 (Sách bài tập - trang 29)
Con tàu du lịch "Sông Hồng" đưa khách từ Hà Nội đến Việt Trì. Sau đó, nó nghỉ lại tại Việt Trì 2 giờ rồi quay về Hà Nội. Độ dài khúc sông từ Hà Nội đến Việt Trì là 70 km. Vận tốc của dòng nước là 5km/h. Vận tốc thực của con tầu (tức là vận tốc trong lúc nước yên lặng ) là x km/h
a) Hãy biểu diễn qua x
- Thời gian ngược từ Hà Nội đến Việt Trì
- Thời gian xuôi từ Việt Trì về Hà Nội
- Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi về tới Hà Nội
b) Tính thời gian kể từ lúc xuất phát để khi con tầu về đến Hà Nội, biết rằng vận tốc lúc ngược dòng của con tàu là 20km/h
Bài 24 (Sách bài tập - trang 30)
Làm tính trừ phân thức :
a) \(\dfrac{3x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}\)
b) \(\dfrac{3x+5}{4x^3y}-\dfrac{5-15x}{4x^3y}\)
c) \(\dfrac{4x+7}{2x+2}-\dfrac{3x+6}{2x+2}\)
d) \(\dfrac{9x+5}{2\left(x-1\right)\left(x+3\right)^2}-\dfrac{5x-7}{2\left(x-1\right)\left(x+3\right)^2}\)
e) \(\dfrac{xy}{x^2-y^2}-\dfrac{x^2}{y^2-x^2}\)
f) \(\dfrac{5x+y^2}{x^2y}-\dfrac{5y-x^2}{xy^2}\)
g)\(\dfrac{x}{5x+5}-\dfrac{x}{10x-10}\)
h) \(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)
Rút gọn biểu thức:
(x-1)3-(x3-3x2-1)
Giúp mình vs!!
Bài 25 (Sách bài tập - trang 30)
Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết :
\(\dfrac{A}{B}-\dfrac{C}{D}-\dfrac{E}{F}\) có nghĩa là \(\dfrac{A}{B}+\dfrac{-C}{D}+\dfrac{-E}{F}\)
Áp dụng điều này để làm các phép tính sau :
a) \(\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{1}{3x+2}-\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)
b) \(\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)}-\dfrac{3}{x^2-6x+9}-\dfrac{x}{x^2-9}\)
Bài 26 (Sách bài tập - trang 31)
Rút gọn biểu thức :
a) \(\dfrac{3x^2+5x+1}{x^3-1}-\dfrac{1-x}{x^2-6x+9}-\dfrac{3}{x-1}\)
b) \(\dfrac{1}{x^2-x+1}+1-\dfrac{x^2+2}{x^3+1}\)
c) \(\dfrac{7}{x}-\dfrac{x}{x+6}+\dfrac{36}{x^2+6x}\)
Tìm x,biết:
(x+1)(x-2)-x2=0
Bài 27 (Sách bài tập - trang 31)
Nếu mua lẻ thì giá một bút bi là x đồng. Nhưng nếu mua từ 10 bút trở lên thì giá mỗi bút rẻ hơn 100 đồng. Cô Dung dùng 180 000 đồng để mua bút bi cho văn phòng. Hãy biểu diễn qua x :
- Tổng số bút mua được khi mua lẻ
- Số bút mua được nếu mua cùng một lúc, biết rằng giá tiền một bút không quá 1 200 đồng
- Số bút được lợi khi mua cùng một lúc so với khi mua lẻ
Bài 6.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 32)
Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm phân thức Q thỏa mãn điều kiện :
a) \(\dfrac{1}{x^2+x+1}-Q=\dfrac{1}{x-x^2}+\dfrac{x^2+2x}{x^3-1}\)
b) \(\dfrac{2x-6}{x^3-3x^2-x+3}+Q=\dfrac{6}{x-3}-\dfrac{2x^2}{1-x^2}\)
Bài 30 (Sách bài tập - trang 32)
Rút gọn biểu thức (chú ý dùng quy tắc đổi dấu để thấy nhân tử chung)
a) \(\dfrac{x+3}{x^2-4}.\dfrac{8-12x+6x^2-x^3}{9x+27}\)
b) \(\dfrac{6x-3}{5x^2+x}.\dfrac{25x^2+10x+1}{1-8x^3}\)
c) \(\dfrac{3x^2-x}{x^2-1}.\dfrac{1-x^4}{\left(1-3x\right)^3}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến