Bài 1: Thực hiện các phép tính sau: a) 3x^2.( 2x^3 - x+5) b) (4xy + 3y – 5x). x^2y c)(3x-2) (4x+5) - 6x(2x- 1) Bài 2: Tìm x biết: a) x.(x + 1) – x^2+ 2 = 0 b) 2.(3x + 2) – (2x + 12) = 0 c) 2x^3(2x – 3) – x^2(4x^2- 6x+2=0 d) (3x + 2)(x – 1) – 3(x + 1)(x – 2) =4 Bài 3: Khai triển: a) (x + 5)^2 b) (x – 3y)^2 c) (x^2-6z)(x^2+ 6z) d) (x + 3y)^3 e) (2x – y)^3 c)27x^3+1 d)(2x)^3-125 Bài 4: Viết các đa thức sau dưới dạng tích: a) x2 + 10x + 25 b) 16x^2– 8x + 1 c) 4x^2+ 12xy + 9y^2 d) x^3+3x^2+3x+1 e)27y^3 – 9y^2 + y - 1/27 g) 8x^6 + 12x^4y + 6x^2y^2+y^3 Bài 5. Tính nhanh: a) 153^2+ 94 .153 + 47^2 b) 126^2– 152.126 + 5776 c) 3^8.5^8– (15^4 – 1)(15^4+ 1) Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 5x(x – 2) – 3x^2(x – 2) b) 16x^2– (x2+ 4)^2 c) 5x^2– 5xy + 7y – 7x d) 3x^2– 8x + 4 e) x^4+ 64 Bài 7: Cho tứ giác ABCD có B 120; C 60; 0 ˆ ˆ    ˆ D 9 . Tính góc A và góc ngoài tại đỉnh A. Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a/ Chứng minh rằng : Tứ giác BMNP là hình bình hành b/ Chứng minh rằng : Tứ giác AMPN là hình chữ nhật c/ Vẽ Q đối xứng với P qua N, R đối xứng với P qua M. CMR: R; A; Q thẳng hàng Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I a/ Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi. b/ Tứ giác AMCN là hình gi? Vì sao?. c/ Chứng minh E là trung điểm BN d/Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác AMCN là hình vuông Bài 10: Cho hình vẽ bên, biết AN = NQ = QC; AM = MP = PB và MN//BC. Tính x,y. NHỚ LÀ PHẢI LÀM HẾT ĐÓ NHA

Các câu hỏi liên quan