Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ ta có thể dùng :
A. Kim loại Mg dư.
B. Dung dịch KI dư.
C. KMnO4 dư trong H2SO4.
D. Dung dịch AgNO3 dư.
ki dư
Peptit X mạch hở tạo từ các a-amino axit (chứa một nhóm -COOH và một nhóm –NH2). Thuỷ phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH thì thu được (a + 14,2) gam muối. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch HC1 dư thì thu được (a + 20,0) gam muối. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. pentapeptit
B. tripeptit
C. hexapeptit
D. tetrapeptit
Hỗn hợp M gồm este đơn chức X, hai anđehit đồng đẳng kế tiếp Y và z (My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 8,4 lít khí O2(đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2(đktc) và 5,4 gam H2O. Đun 0,2 mol hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ rồi thêm dung dịch AgNO 3 trong NH3 tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 64,8 B. 75,6. C. 0.54. D. 43,2
Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch z chứa HCl 0,3M và H2SO4aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,1.
Hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 16 gam Fe2O3. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch z và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn z thu được 66,87 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 8,288. B. 6,72. C. 8,4. D. 7,84.
Chất nào sau đây thuộc loại disaccarit?
A. Fructozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Glucozơ
Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
A. Sự tăng nồng độ khí CO2
B. Mưa axit
C. Hợp chất CFC (freon)
D. Quá trình sản xuất gang thép
Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch : NaAlO2 + X (dư) → Al(OH)3 + …
Chất X là:
A. NH3
B. CO2
C. KOH
D. H2SO4
X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp, Z và T là hai este thuần đơn chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,168 lít O2(đktc). Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam E cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 2,8 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của Y trong E có giá trị gần nhất với
A. 0,033 B. 0,022 C. 0,055 D. 0,044
Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B (MA > 4MB) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24 ) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ số phân tử glyxin và alanin trong phân tử A là 3 : 2
B. A có thành phần phần trăm khối lương nito là 20,29%
C. B có thành phần phần trăm khối lượng nito là 15,73%
D. A có 5 liên kết peptit
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, ZnO, FeO , Fe, Cu trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít khí CO (đktc), sau một thời gian, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hidro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T, thu được 84,56 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 22,30 B. 20,45 C. 20,55 D. 20,65
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến