Mọi người ơi giúp em câu nguyên hàm này với ạ

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Tính nhanh(nếu có thể) a) 29 + 140 + 71 b) 17.2016+2016.83 c) 75 : 73 – 343 : 7 d) e) f) Câu 2: Tìm x biết: a) (x – 39) + 21 = 32 b) 60 : (5 – x) = 20 c) 3.(x + 2) - 8 = 46: 44 d) 1 + 2 +…+ x = 45 e) 2x – 49 = 45 f) 145 – (x + 26) = 97 Câu 3: Bài toán giải Bài 1:Trong 50 học sinh của lớp 6A thì có 25 học sinh biết chơi cầu lông, 32 học sinh biết chơi bóng bàn còn 10 học sinh không biết chơi cầu lông cũng như bóng bàn. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ biết chơi một môn? Bài 2: Trong đợt sơ kết học kì I, một trường THCS đã mua một số quyển tập để phát thưởng cho học sinh giỏi của các khối. Tổng số quyển tập đã mua là một số chia hết cho 15, 18 và 25. Hỏi nhà trường phải mua bao nhiêu cuốn tập, biết rằng số quyển tập đã mua trong khoảng từ 6000 đến 6400. Bài 3: Khối học sinh lớp 6 khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Tính số học sinh khối 6 trường đó? B .SỐ NGUYÊN Câu 4: Thực hiện phép tính(nhanh nếu có thể) a) (-18) – 5 + 3 + 18 + (-3) c) (-46) + 81 + (- 64) + (-91) – (-220) b) 13 – 18 – ( - 42) + 5 d) (-99) + (-98) + (-97) + … + 97 + 98 + 99 + 100 e) 22. 31 – (12012 + 20120): f) 815+[95+(-815)+(-45)] Câu 5: Tìm x Z biết a) x + ( - 7) = - 20 b) 8 – x = -12 c) - 7 = - 6 d) 5. = 40 C. HÌNH HỌC Bài 1: Cho tia Ox , trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm , OB = 3 cm a) Trong ba điểm O , A , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? b) So sánh OA và AB ? c) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OA= 2 cm, OB = 6 cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ A là trung điểm của OI. c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, M là một điểm trên tia Oy. Tìm vị trí của điểm M để: OM + OI = 7 cm * Các bài toán khác: Bài 1:Tìm số tự nhiên a biết rằng 452 chia cho a dư 32 còn 321 chia cho a dư 21

Các bạn làm gấp giúp mình nhé!!!!! Truyện "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng được kể theo ngôi thứ mấy, bằng lời của nhân vật nào? Nêu tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể này. 2. Nêu nhận xét của em về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long). 3. Vấn đề nghị luận của bài viết "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm là gì? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghĩa gì? 4. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng). 5. Hãy giải thích nghĩa của từ xuân trong các câu sau và cho biết: - Từ xuân nào được dùng với nghĩa gốc, từ xuân nào được dùng với nghĩa chuyển? - Từ xuân được dùng theo nghĩa chuyển thì chuyển nghĩa theo phương thức nào? a. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.(Nguyễn Du, Truyện Kiều) b. Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 6. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) 7. Dựa vào văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách. 8. Viết một đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 câu)về vấn đề phòng tránh dịch bệnh COVID-19 trong đó có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.