Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất sau đây?
A. Khí N2 B. Khí O2 C. Khí CO2 D. hơi nước
$cacbonic$ c
Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường ?
A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí.
B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm mỗi trướng nước
C. Nước chứa càng nhiềuu ion NO3-, PO43- thì càng tốt cho thực vật phát triển,
D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển,
Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng:
A. ô nhiễm môi trường đất, B, ô nhiễm môi trường nước,
C. thủng tầng ozon, D, mưa axít,
Ion kim loại X khi vòa cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ắc quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. Đồng B. Magie C. Chì D. Sắt
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (metyl metacrilat)
B. Poli (vinyl clorrua).
C. Poli isopren
D. Poli caproamit
X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở( trong đó Y và Z không no, chứa một liên kết C=C trong phân tử). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chúa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 118,89 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M( vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chúa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Thêm KOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với
A. 11,6% B. 12,5% C. 13,3% D. 10,9%
: X là peptit được tạo bởi các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH; Y, Z là hai axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; T là este 2 chức được tạo bởi Y, Z và glixerin. Đốt cháy 11,76 gam hỗn hợp hơi E chứa X, Y, Z, T (trong đó số mol của X bằng số mol của T) cần dùng 0,535 mol O2 thu được 6,48 gam nước. Mặt khác đun nóng 11,76 gam E cần dùng 160 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,98 B. 18,18 C. 15,92 D. 18,48
Hòa tan hoàn toàn 15,36 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 3M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch, sau đó nung tới khối lượng không đổi, thu được 39,66 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
A. 0,84 B. 0,56 C. 0,87 D. 0,72
Cho 9,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:1 phản ứng với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn gồm các oxit và muối clorua, không còn khí dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm bằng một lượng vừa đủ 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 85,035 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp X là
A. 48,28% B. 23,30% C. 46,15% D. 43,64%
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Saccarozơ không tạo phức với Cu(OH)2.
B. Saccarozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng.
C. Saccarozơ tan tốt trong nước.
D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chỉnh gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A.O2 B. SO2 C.CO2 D. N2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến