Nguyên nhân của thường biến là do
A. Tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học.
B. Rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.
C. Rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.
D. Tác động trực tiếp của điều kiện môi trường
d. tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.
Khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 cần có các điều kiện nào sau đây ? (1) P dị hợp tử về 1 cặp gen. (2) P dị hợp tử về 2 cặp gen. (3) Số lượng con lai phải lớn. (4) Tính trạng trội – lặn hoàn toàn. (5) Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau.
A. (1), (3), (4), (5) . B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5)
Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là:
Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6. B. 8. C. 2. D. 4.
: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh
“Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh? I. Cây tranh giành nhau ánh sáng, chất dinh dưỡng có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm. II. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn. IV. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản → Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác. V. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Diễn thế là quá trình phát triển thay thế của quần xã sinh vật này bằng quần xã khác. B. Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một quần xã ổn định. C. Song song với quá trình diễn thế sẽ kéo theo sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh. D. Con người có thể dự đoán được chiều hướng của quá trình diễn thế.
Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tổ chức sống nào sau đây? A. Cá thể.
B. Tế bào.
C. Quần thể.
D. Quần xã.
Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng (P), thu được F1 có 100% cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 1,25%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở F2, có 28 kiểu gen và 12 loại kiểu hình. II. Ở F2, kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 52,5%. III. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm 2,5%. IV. Nếu cho ruồi đực F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 10%. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí có vai trò nào sau đây? A. Là nhân tố gây ra những biến đổi trực tiếp trên cơ thể sinh vật.
B. Là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
C. Ngăn cản sự giao phối tự do giữa các quần thể.
D. Tạo ra những kiểu gen thích nghi, hình thành quần thể thích nghi.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến