Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?
kiểu gen của cơ thể
Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; gen D quy định vỏ hạt vàng trội hoàn toàn so với alen d quy định vỏ hạt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt vàng có kiểu gen dị hợp cả 3 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng, vỏ hạt vàng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F1 cho giao phấn với nhau được F2. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện kiểu hình cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F2 là: A. 4/27. B. 8/27. C. 2/27. D. 6/27.
Một loài vi khuẩn: chuỗi polipeptit tổng hợp từ gen a của chỉ khác chuỗi polypeptit tổng hợp từ gen A 1 aa ở vị trí thứ 150. Biến đổi xảy ra ở gen A là: A. thay thế cặp nucleôtit thứ 453 hoặc đảo vị trí giữa cặp 454 với 455 B. thay thế cặp nucleôtit thứ 448 hoặc đảo vị trí giữa cặp 449 với cặp 450 C. thay thế cặp nucleôtit thứ 452 hoặc đảo vị trí giữa cặp 448 với cặp 450 D. thay thế cặp nucleôtit thứ 451 hoặc đảo vị trí giữa cặp 451 với cặp 453
Đặc điểm cho phép xác định 1 tế bào của sinh vật nhân chuẩn hay của 1 sinh vật tiền nhân là : A. vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp của axit nucleic và protein B. vật liệu di truyền được phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng 1 rào cản bán thấm C. nó có vách tế bào D. tế bào di động
Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là:
A. Số hạt lúa / bông. B. Số lượng trứng gà đẻ 1 lứa.
C. Cà chua quả bầu hay dài. D. Lượng sữa bò vắt trong một ngày.
Nguyên nhân của thường biến là do
A. Tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học.
B. Rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.
C. Rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.
D. Tác động trực tiếp của điều kiện môi trường
Khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 cần có các điều kiện nào sau đây ? (1) P dị hợp tử về 1 cặp gen. (2) P dị hợp tử về 2 cặp gen. (3) Số lượng con lai phải lớn. (4) Tính trạng trội – lặn hoàn toàn. (5) Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau.
A. (1), (3), (4), (5) . B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5)
Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là:
Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là:
A. 6. B. 8. C. 2. D. 4.
: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:
A. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.
C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng.
D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh
“Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là:
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến