Cho 0,2 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc. Khối lượng Ag thu được là A.42,3 gam.B.21,6 gam.C.43,2 gam.D.86,4 gam.
Có ba dung dịch chứa các chất hữu cơ: H2N–CH2–COOH; CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra 3 dung dịch trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây:A.NaOH.B.HCl.C.CH3OH.D.Quỳ tím.
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = 3,\,\,AD = 4,\,\,AA' = 5.\) Gọi \(O\) là tâm của đáy \(ABCD.\) Thể tích khối chóp \(O.A'B'C'\) bằng:A.\(30\)B.\(60\)C.\(10\)D.\(20\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong m gam X làA.2,4 gam.B.3,6 gam.C.4,8 gam.D.7,2 gam.
Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?A.Cu + 2AgCl → CuCl2 + 2Ag.B.CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2C.2Al + 3Cl2 → 2AlCl3.D.NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\,\,\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 3}} = \dfrac{{z + 1}}{2}.\) Vecto nào sau đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng \(d?\)A.\(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 2;\,\,1; - 1} \right)\)B.\(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {1;\,\,3; - 2} \right)\)C.\(\overrightarrow {{u_3}} = \left( { - 1;\, - 3;\,\,2} \right)\)D.\(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {1;\,\, - 3;\,\,2} \right)\)
Cho hàm số \(f'\left( x \right)\) có bảng biến thiên:Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng:A.\(0\)B.\(2\)C.\( - 1\)D.\( + \infty \)
Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng đi qua điểm \(M\left( {0; - 1;2} \right)\) và song song với hai đường thẳng \({d_1}:\,\,\dfrac{{x + 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{z}{2}\), \({d_2}:\,\,\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 2}}\) có phương trình là:A.\(4x + 4y - z + 6 = 0\)B.\( - 2x - z - 2 = 0\)C.\(2x + 4y + z + 3 = 0\)D.\(2x + z - 2 = 0\)
Cho hình chóp tứ giác \(SABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(a\sqrt 2 ,\) tam giác \(SAB\) đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp đã cho.A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)D.\(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)
Thể tích của lăng trụ tam giác đều có đường cao bằng \(a,\) cạnh đáy bằng \(a\sqrt 2 \) là:A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)C.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)D.\(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến