Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kínhA.chỉ là thấu kính phân kì.B.chỉ là thấu kính hội tụ.C.không tồn tại.D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian vàA.tác dụng lực hút lên các vật. B.tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.C.tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực điện lên điện tích.
Hình ảnh bầm trong đoạn thơ trên hiện lên như thế nàoA.B.C.D.
Một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kínhA.phân kì có tiêu cự - 50 cm. B.phân kì có tiêu cự - 40 cm.C.hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. hội tụ có tiêu cự 40 cm.
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công làA.10 mJ. B.15 mJ. C.20 mJ. D.30 mJ.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?A.B.C.D.
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?A.5,4 (V). B.4,4 (V). C.4,0 (V). D.2,4 (V).
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC cùng dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường làA.9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.B.9000 V/m hướng về phía điện tích dương.C.9000 V/m hướng về phía điện tích âm.D.bằng 0.
Trong đoạn văn trên, tác giả nhấn mạnh phương pháp học là gì?A.B.C.D.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến