Chúc bạn học tốt!!
Câu 1: Khi cân 1 bình chia độ rỗng ta thấy kim chỉ 125 g. Đổ vào bình chia độ 250 cm3 chất lỏng nào đó kim chỉ 325g. Tính khối lượng riêng của chất lỏng đó. Câu 2: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Câu 3: Kể tên các loại ròng rọc đã học và cho biết lợi ích của các loại ròng rọc này trong đời sống. Câu 4: Khối lượng riêng của một chất là gì? Nêu công thức tính khối lượng riêng của một chất. Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống. Lấy 5 ứng dụng của máy cơ đơn giản trong đời sống Giải hết hộ mình với
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể thì 6 giờ đầy . Nếu mỗi vòi chảy một mình thì vòi thứ 2 nhiều hơn vòi thứ nhất là 5 giờ. Tính thời gian mỗi vòi chảy vào bể
Một quả bóng bay rất mỏng có khối lượng 0,1g, được bơm căng bằng 6,72l khí oxi, quả bóng được thả tự do trên sàn nhà. Biết khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3, khối lượng riêng của không khí là 1,32kg/m3 và thể tích ngoài của bóng bằng thể tích của lượng oxi trên.Tính lực do quả bóng tác dụng lên sàn nhà. Để giữ cho quả bóng đứng yên không rơi xuống đất, người ta phải tác dụng vào nó một lực có độ lớn nhỏ nhất là bao nhiêu?
Giúp mình nhé . Cảm ơn các bạn nhiều
Tìm số nguyên x sao cho -7 là bội của x+8
giúp mik vs tks! Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Từ điểm M bất kỳ trên cạnh BC vẽ đường thẳng song song với AH cắt các đường thẳng AB và AC lần lượt tại P và Q. a) Chứng minh rằng: tam giác APQ cân. Tính các góc của tam giác APQ biết góc ABC = 50°. b) Vẽ AI vuông góc với PQ tại I. Chứng minh rằng: AI//BC, AI=MH . c) Chứng minh rằng: QM+PM=2AH
Cho tam giác ABC có AB>AC. Kẻ tia pg của góc A (D thuộc BC). Trên đoạn AD lấy 1 điểm E tùy ý. CMR: AB-AC<EB-EC
Giúp tui nha ahihi🥺🥺🥺🥺🙏🥺🥺⭐️❤️⭐️😅
a, nêu thứ tự mức năng lượng theo thứ tự tăng dần của các phân lớp electron từ 1s đến 6p b, viết cấu hình electron các nguyên tử có Z=1 đến 35
BÀI TẬP Giải các phương trình sau: 1) ; 2) 3) ; 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; 10) Bài tập: Bài 1: ABC có AB = 5cm, AC = 10cm, BC = 7cm. Biết ABC đồng dạng với DEF có cạnh lớn nhất dài 15cm. Hãy tính các cạnh còn lại của DEF. Bài 2: Cho ΔMNP ∽ ΔABC. Biết MN=4cm, NP=6cm, AB=2cm, P ̂=40o. Tính BC, C ̂. Bài 3: Cho ABC nhọn (AB > AC). Trên cạnh AB lấy D sao cho . Hỏi ABC có đồng dạng ACD không ? Vì sao ? Bài 4: Cho ABC nhọn (AB < AC) có hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H. Chứng minh: ABM ACM Chứng minh: HBN HCM Chứng minh: AMN ABC Bài 5: Cho ABC nhọn (AB < AC) có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh: AF.AB = AE.AC Chứng minh: HB.HE = HC.HF Chứng minh: AE.BC = AB.EF Bài 6: Cho OMN vuông tại O có OH là đường cao (H MN).. Chứng minh: OMN HMO Chứng minh: HNO ONM Chứng minh: HMO HON
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến