Một thúng đựng trứng gà và vịt có tất cả 116 quả.Số trứng gà bằng 1/3 số trứng vịt.Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà,bao nhiêu quả trứng vịt
Ta có sơ đồ:
Trứng gà: l=--l
Trứng vịt: l=--l=--l=--l
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 ( phần )
Số trứng gà là:
116 : 4 x 1 = 29 ( quả )
Số trứng vịt là:
116 - 29 = 87 ( quả )
Đáp số: Trứng gà: 29 quả
Trứng vịt: 87 quả
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Nối AF và CE, 2 đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh vectơ DM = vectơ MN = vectơ NB.
Cho mình hỏi : Cho tam giác ABC và A'B'C' có trùng trọng tâm. Chứng minh rằng vec tơ CC' = vec tơ A'B + vec tơ B'A
Bài 1.26 (SBT trang 33)
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O có cạnh a
a) Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AD}\) theo hai vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AF}\)
b) Tính độ dài của vectơ \(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\) theo a
Bài 1.25 (SBT trang 33)
Cho hai vectơ không cùng phương \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\). Dựng các vectơ :
a) \(2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)
b) \(\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\)
c) \(-\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{b}\)
Bài 1.24 (SBT trang 33)
Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}\) thì hai tam giác đó có cùng trọng tâm ?
Bài 1.23 (SBT trang 33)
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\) thì G là trọng tâm của tam giác ABC ?
Bài 1.22 (SBT trang 33)
Chứng minh rằng tổng của n vectơ \(\overrightarrow{a}\) bằng \(n\overrightarrow{a}\) (n là số nguyên dương) ?
Bài 1.21 (SBT trang 33)
Chứng minh rằng :
a) Nếu \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}\) thì \(m\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{b}\)
b) Nếu \(m\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{b}\) và \(me0\) thì \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}\)
c) Nếu \(m\overrightarrow{a}=n\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{a}e\overrightarrow{0}\) thì \(m=n\)
Bài 1.20 (SBT trang 33)
Tìm giá trị của m sao cho \(\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{b}\) trong các trường hợp sau :
a) \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}e\overrightarrow{0}\)
b) \(\overrightarrow{a}=-\overrightarrow{b};\overrightarrow{a}e\overrightarrow{0}\)
c) \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) cùng hướng và \(\left|\overrightarrow{a}\right|=20;\left|\overrightarrow{b}\right|=5\)
d) \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) ngược hướng và \(\left|\overrightarrow{a}\right|=5;\left|\overrightarrow{b}\right|=15\)
e) \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{b}e\overrightarrow{0}\)
g) \(\overrightarrow{a}e\overrightarrow{0};\overrightarrow{b}=\overrightarrow{0}\)
h) \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{0};\overrightarrow{b}=\overrightarrow{0}\)
Bài 1.35 (SBT trang 34)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, H là trực tâm của tam giác. D là điểm đối xứng của A qua O
a) Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành
b) Chứng minh :
\(\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HD}=2\overrightarrow{HO}\)
\(\overrightarrow{HA}+\overrightarrow{HB}+\overrightarrow{HC}=2\overrightarrow{HO}\)
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}\)
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
Chứng minh \(\overrightarrow{OH}=3\overrightarrow{OG}\). Từ đó kết luận gì về 3 điểm O, H, G ?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến