Complete the sentences with the words from the box and complete the sentences with the correct adjectives form of the words in brackets
Suy nghĩ của em về lời dạy của Bác: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên . Viết theo kiểu bài nghi luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống
Câu 16: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2. Hiệu điện thế U2 được tính theo công thức A. 1 2 1 2 2 (I +I ).U U = I . B. 1 2 1 2 2 (I -I ).U U = I . C. 1 1 2 2 I .U U = I . D. 2 1 2 1 I .U U = I . Câu 17: Điện trở R của dây dẫn biểu thị A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn. C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn. D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện. Câu 18: Hệ thức của định luật Ôm là: A. I = U.R . B. I = U R . C. I = . D. R = . Câu 19: Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 20: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. C. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. 4 D. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng
Từ độ cao 5m so với mặt đất , thả rơi tự do một vật có khối lượng 2kg thẳng đứng xuống đất . Lấy g= 10m/s^2 . Tính động năng của vật khi vừa chạm mặt đất ?
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,CD. Gọi O là trung điểm của EF. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N a) Tứ giác EMFN là hình gì ? Chứng minh b) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình thoi ? c) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông ?
Bổ sung thêm B. giảm đi 0,02mA. C. giảm đi 0,03mA. D. tăng thêm0,03mA. Câu 15: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2 . Cường độ dòng điện I được tính theo công thức: A. I2 = I1. B. I2 = I. C. I2 = I1. D. I2 = I1.
complete the sentences with the correct adjectives above
Một viên đạn có khối lượng m=60g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s . 👉A) tính động năng của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng 👉B) sau khi viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30cm thì vận tốc của đạn giảm xuống còn 10 m/s . Coi vận tốc của viên đạn trong quá trình bay là không đổi . Tính lực cản trung bình của gỗ ? 👉Cần gấp mn ơi !
Câu 11: Đồ thị nào cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn với hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D. Câu 12: Đồ thị cho biết mối quan hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn với hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị cho biết thông tin nào dưới đây là sai ? A. Khi hiệu điện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 3,0A. B. Khi hiệu điện thế U = 30V thì cường độ dòng điện là 1,5A. C. Khi hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 1,0A. D. Khi hiệu điện thế U = 0V thì cường độ dòng điện là 0A. Câu 13: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,02mA. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là A. 0,01mA. B. 0,03mA. C. 0,3mA. D. 0,9mA. Câu 14: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tăng thêm 0,02mA. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm đi 9V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn sẽ A. tăng thêm 0,02mA. 3,0 1,5 0 I (A) 60 U (V) R 30 U(V) I(A) U(V) 0 0 0 0 U(V) U(V) I I(A) (A) I(A) h.A h.B h.C h.D 3 B. giảm đi 0,02mA. C. giảm đi 0,03mA. D. tăng thêm0,03mA. Câu 15: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2 . Cường độ dòng điện I được tính theo công thức: A. I2 = 1 2 U U I1. B. I2 = 2 1 U U I. C. I2 = 1 2 2 U +U U I1. D. I2 = 1 2 2 U -U U I1
cho hàm y=x^3/3-2x^2+3x+2/3 toạ độ điểm cực đại của đồ ghị hàm số
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến