đánh giá những thành tựu cơ bản của việc thực hiện đường lối đổi mới 1986 đến nay

Các câu hỏi liên quan

Chọn đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: * A. Nhiệt độ không khí tăng B. Không khí bốc lên cao C. Nhiệt độ không khí giảm D. Không khí hạ xuống thấp Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20 độ C là: * A. 20g/cm khối B. 15g/cm khối C. 30g/cm khối D. 17g/cm khối Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: * A. Sông ngòi. B. Ao, hồ. C. Sinh vật. D. Biển và đại dương. Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí * A. Càng thấp. B. Càng cao. C. Trung bình. D. Bằng 0 độ C. Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30 độ C là * A. 17 g/cm khối B. 25 g/cm khối C. 28 g/cm khối D. 30 g/cm khối Câu 6: Khi có nhiệt độ 10 độ C, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là * A. 2 g/cm khối B. 5 g/cm khối C. 7 g/cm khối D. 10 g/cm khối Câu 7: Ở nhiệt độ 0 độ C, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là * A. 0 g/cm khối B. 2 g/cm khối C. 5 g/cm khối D. 7 g/cm khối Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? * A. Nhiệt kế. B. Áp kế. C. Ẩm kế. D. Vũ kế. Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? * A. Từ 201 - 500 mm. B. Từ 501- l.000mm. C. Từ 1.001 - 2.000 mm. D. Trên 2.000 mm. Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: * A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí chứa nhiều mây. Câu 11: Có bao nhiêu đới khí hậu trên bề mặt của Trái Đất * A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: * A. Chí tuyến và vòng cực. B. Hai chí tuyến. C. Hai vòng cực. D. 66 độ 33'B và 66 độ 33'N. Câu 13: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là: * A. Tín phong. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió phơn tây nam. Câu 14: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào? * A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 15: Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là: * A. Gió Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió Tín phong. D. Gió Đông cực. Câu 16: Các đới khí hậu trên Trái Đất là: * A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. B. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. D. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. Câu 17: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt: * A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: * A. Dòng biển B. Địa hình C. Vĩ độ D. Vị trí gần hay xa biển Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? * A. Quanh năm nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên. Câu 20: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? * A. Cận nhiệt đới B. Hàn đới C. Cận nhiệt D. Nhiệt đới

A. TRẮC NGHIỆM(3đ) Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng? A. 12000kg C. 12000kg/m 3 B. 12000N/m 3 D. 12000N Câu 2: Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng: A. 128cm 3 C.1280cm 3 B. 12,8cm 3 D. 12800cm 3 Câu 3: Cầu thang xoắn là ví dụ về A. đòn bẩy C. mặt phẳng nghiêng B. ròng rọc D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc Câu 4: Chọn câu sai: Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản ? A. Đưa xe máy lên xe tải B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố D. Không có trường hợp nào nói trên Câu 5: Để giảm độ lớn của lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể A. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng B. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng Câu 6: Để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên các lực lần lượt là: F 1  = 1000N; F 2  = 200N; F 3  = 500N; F 4  = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất A. tấm ván 1 B. tấm ván 3 C. tấm ván 2 D. tấm ván 4 Câu 7: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu? A. l < 4,8m C. l = 4m B. l ≥ 4,8m D. l = 2,4m Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. cân đồng hồ C. cân đòn B. cân Rô-béc-van D. cân tạ Câu 9: Có hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu A,B của một đòn bẩy. Biết rằng quả cầu treo vào đầu A có đường kính lớn gấp đôi quả cầu treo vào đầu B. Nếu điểm tựa cách đều hai đầu A và B, thì đòn bẩy ở trạng thái A.Đầu A bị chúc xuống C. Thăng bằng nằm ngang B. Đầu B bị chúc xuống D.quay quanh điểm tựa O từ A sang B rồi ngược lại Câu 10: Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. cái búa nhổ đinh B. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống C. cái mở nút chai  Đề gồm có hai (02) trang 2/2 D. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên Câu 11: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. A. Mái nhà C.Xe đẩy B. Cái kìm cắt kim loại D. Cầu thang lên thang gác Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng? A. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực B. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực