Xác định phép liên kết và chỉ từ ngữ thực hiện phép liênkết đó : Hay là quay về làng ? Vừa chớm nghĩ như vậy ông lão đã lập tức phản đối ngay .

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Tên văn bản “Bàn về đọc sách” cho thấy kiểu văn bản của bài văn này là gì? * A) Kiểu văn bản nghị luận B) Kiểu văn bản tự sự. C) Kiểu văn bản biểu cảm. D) Cả A-B-C đều sai. Câu 2: Kiểu văn bản đó qui định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào dưới đây: * A) Hệ thống sự việc. B) Hệ thống luận điểm C) Bố cục theo từng phần: mở bài – thân bài - kết bài. D) Cả 3 đều đúng. Câu 3: Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ văn bản “Bàn về đọc sách” của ông? * A) Ông là người yêu quí sách. B) Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách C) Là ngườì có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. D) Tất cả đều đúng. Câu 4: Văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” là của: * A) Chu Quang Tiềm. B) Nguyễn Đình Thi C) Nguyễn Khoa Điềm Câu 5: Giá trị trong văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi thể hiện: “Tiếng nói của văn nghệ” là * A) Giàu tính văn học nên hấp dẫn người đọc. B) Kết hợp cảm xúc - trí tuệ nên mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn người đọc. C) Cả hai đều đúng. D) Cả hai đều sai. Câu 6: Bài văn “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là của tác giả. * A) Vũ Khoan B) Lưu Quang Vũ C) Nguyễn Đình Thi Câu 7: Bài văn “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” thuộc kiểu văn bản. * A) Văn bản tự sự. B) Văn bản nghị luận xã hội C) Nghị luận văn học. Câu 8: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là văn bản nghị luận xã hội vì * A) Tác giả sử dụng phương thức lập luận. B) Tác giả bàn về vấn đề kinh tế xã hội. C) Cả A-B đều đúng. D) Cả A-B đều sai. Câu 9: Những điểm mạnh của con người Việt Nam: * A) Thông minh, nhạy bén, thích ứng nhanh. B) Cần cù sáng tạo, đoàn kết trong kháng chiến. C) Biết xác định yếu tố con người là quan trọng. Ý A – B là đúng. Câu 10: Em học tập được gì về cách viết nghị luận của tác giả Vũ Khoan: * A) Bố cục mạch lạc, quan điểm rõ ràng. B) Lập luận ngắn gọn, sử dụng phù hợp thành ngữ tục ngữ. C) Cả A – B đều đúng.

IX. Write sentence suing the comparative of the adjectives. 1. I / thin / my brother. I am thinner than my brother. 2. A lake / small / a sea. .............................................................................................................. 3. This book / good / that one. .............................................................................................................. 4. The weather here / hot / the weather in my hometown. .............................................................................................................. 5. A mouse / small / a cat. .............................................................................................................. 6. The sun / big / the moon. .............................................................................................................. 7. A radio / cheap / a television. .............................................................................................................. 8. French food / good / English food. .............................................................................................................. 9. Your hair / long / my hair. .............................................................................................................. 10. A mountain / high / a hill. .............................................................................................................. 11. A child / young / a man. ..............................................................................................................