Phần I.
1. Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
- Hình ảnh " đồng, sông, bể , rừng " trong khổ thơ đầu tiên là hình ảnh thực của thiên nhiên, gắn với cuộc sống chiến đấu của người lính. Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng là hình ảnh của thiên nhiên trong hiện thực, là những khoảng không gian ghi dấu kỉ niệm ân tình giữa con người và vầng trăng… , đây là ảo ảnh và nó khiến người lính nhớ lại quá khứ để rồi cảm thấy xúc động nghẹn ngào.
2. Bài thơ gợi nhắc người đọc thái độ ân tình thủy chung với quá khứ.
Phần II.
Bài 3:
Mở bài:
Giới thiệu về tác giả
+Vừa là 1 nha CM
+Vừa là một nhà thơ nhà văn
-Dẫn ra nhận định<trong thơ Bác h/a trăng la một h/a quen thuộc và xuất hiện nhiều
Thân bài:
*Luận định 1:
-Trăng xuất hiện trong thơ Bác là một h/a thiên nhiên đẹp
+"ngắm trăng"->câu 2:"Đối thủ lương tieu nai nhược hà"
-MT trăng tròn, sáng
+"Cảnh khuya"-> Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
+"Răm thang giêng"->"Rằm sông lồng lộng trăng soi"
-> khái quát: yêu thiên nhiên
*Luận định 2:
- Trăng xuất hiện trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ
+Ngắm trăng-> 2 câu cuối
+"Cảnh khuya"" Răm tháng giêng"->người bạn đồng hành
+"Tin thắng trận"->trăng vao cửa sổ đòi thơ
-> khai quát: người bạn thân thiết, gần gũi
*Luận định 3:
- Qua những bài thơ ấy, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn
+chất thi sĩ, yêu thiên nhiên, gần gũi, hòa quyện, say sưa vẻ đẹp của thiên nhiên
+chất chiến sĩ với bản lĩnh kiên cường bất khuất, phong thái ung dung lạc quan
-"Ngắm trăng"-người tù-> thi gia
-"Cảnh khuya""Rằm tháng giêng"->người lo lăng cho vận mệnh đát nước
*Đánh giá tài năng của Bác
Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề.