Đáp án:
Giải thích các bước giải:
6. A
7. D
8. D
1 s
2đ
3 s
4 đ
5 đ
6 c,d
7 d
8 a
Cho xE{-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5} Và yE{-3;-2;-1;0;1;2;3} Biết x+y=2 Tìm x,y
Giải hộ em với ạ nhanh hộ em Đc ko ạ
Mọi người giúp em với ạ ! Em đang cần gấp ạ ! Em cảm ơn rất nhiều ! Câu 1 Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào? A. Khi chúng đặt gần nhau B. Khi chúng đặt chồng lên nhau C. Khi chúng đặt cách xa nhau D. Khi chúng cọ xát lên nhau Câu 2 Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy C. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa Câu 3 Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời C. Thanh nam châm hút sắt D. Giấy thấm mực Câu 4 Hai quả cầu bấc cùng bị nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì hiện tượng nào xảy ra sau đây? A. Chúng hút nhau B. Chúng vừa hút, vừa đẩy C. Chúng đẩy nhau D. Chúng không hút và không đẩy Câu 5 Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử Oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử Oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. +8e B. +4e C. +16e D. +24e Tự luận Câu 1 Sự hút, đẩy giữa các vật tích điện có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Bằng hiểu biết của em kết hợp với việc tìm hiểu các thông tin trên Internet em hãy nêu một vài ứng dụng của sự hút, đẩy giữa các vật tích điện. Câu 2 Hãy xếp các vật cho sau đây thành hai nhóm là vật dẫn điện và vật cách điện. Giấy, vải, không khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su, sắt, thép, nước chanh, nhôm, đồng. Câu 3 Dùng từ điển Vật lí phổ thông, truyện kể về các nhà bác học vật lí hoặc tìm kiếm thông tin trên Internet, Em hãy viết hai đoạn văn khoảng 8-10 câu về hai nhà bác học sau: - Culong (Coulomb) - Franklin (Franklin) Câu 4 Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Ai giúp mình 2 bài này mình sẽ tick cho nha cám ơn
Bài 7 một hình tam giác có đáy là 0,6 dm và bằng 3|7 chiều cao . tính diện tích hình tam giác Bài 8 tính đáy của tam giác abc có diện tích là 40cm2 và chiều cao AH là 0,5 dm
5 loại vật liệu thuộc phi kim loại
Câu 11: Cho câu thơ sau: “ Chú bé loắt choắt” a) Em hãy chép thuộc chính xác 7 câu thơ còn lại để hoàn thành hai khổ thơ . b) Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác. c) Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ và nêu tác dụng của các từ láy đó. d)Việc lặp lại hai khổ thơ trên ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? Nhà thơ Minh Huệ từng nói: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là một nhân vật không thể thiếu trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ, em hãy: a. Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. b. Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. c. Chép thuộc và nêu ý nghĩa khổ thơ cuối trong bài ‘Đêm nay Bác không ngủ”
Bài 1: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là Magie; Cacbon và Oxi có tỉ lệ về khối lượng là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4. Bài 2: A là oxit của kim loại R, có O chiếm 20% về khối lượng. Xác định A.
Vì sao Nho giáo giữ vị trí độc tôn dưới thời Lê Sơ và giáo dục Nho học trở thành nội dung chính trong thi cử
mảnh đất hcn có cd28m ,cr bằng 75 phần trăm cd người ta trồng lúa cứ 100m2 thu được 85 kg thóc hỏi trên cả mảnh đất đó thu được bao nhiêu tấn thóc
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến