cho số có 2 chữ số. Nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của nó thì được thương là 18 và dư 4. Tìm số đó
Đặt hiệu là a.
Dễ thấy a>4 do số chia lớn hơn số dư.
Mặt khác 18a<100 suy ra a\(\le\)5.
Vậy a=5 nên số cần tìm là 18*5+4=94
Dùng phương pháp phản chứng, chứng minh rằng:
Với 0 < a, b, c < 1. Có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là sai:
\(a\left(1-c\right)>\dfrac{1}{4},b\left(1-a\right)>\dfrac{1}{4},c\left(1-b\right)>\dfrac{1}{4}\)
CHO A/C=C/B.
Chứng minh rằng :(A^2+C^2)/(B^2+C^2)=A/B?
Kết bạn <3 ib làm quen nhes <3
cho tập hợp B={2;7;12;17;22}. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó
TÌM TẤT CẢ TẬP HỢP X SAO CHO :
a) { 1; 2 } \(\cup\) X = { 1; 2; 3; 4 }
b) X ⊂ { 1; 2; 3; 4 } , X ⊂ { 0; 2; 4; 6; 8 }
Mấy bạn giúp mình với nha, cảm ơn nhiều ạ!!
Viết mệnh đề phủ định của mệnh đề " Có một số hữu tỉ lớn hơn bình phương của chính nó " Viết bằng kí hiệu
Cho 2 biểu thức A=1+31+32+33+...+32017 và B=32018:2
Hãy tnhs giải trị của biểu thức:B-A
\(A=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}...8998\)
2003 x 2004 và 2002 x 2005
so sánh nhé
Tìm x, y, z
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có
\(\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}\\ =\dfrac{x+y+2+y+z+1+z+x-3}{z+x+y}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{z+x+y}=2\\ Vì\dfrac{x+y+2}{z}=\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x-3}{y}=\dfrac{1}{x+y+z}\\ =>2=\dfrac{1}{x+y+z}=>2\left(x+y+z\right)=1=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\\ =>\dfrac{x+y+2}{z}=2=>x+y+2=2z\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2=>y+z+1=2x\\ \dfrac{z+x-3}{y}=2=>z+x-3=2y\\ \dfrac{1}{x+y+z}=2=>x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
+) x+y+z = \(\dfrac{1}{2}=>y+z=\dfrac{1}{2}-x=>\dfrac{1}{2}-x+1=2x=>3x=\dfrac{3}{2}=>x=\dfrac{1}{2}\)
+)\(x+y+z=\dfrac{1}{2}=>x+y=\dfrac{1}{2}-z=>\dfrac{1}{2}-z+2=2z=>3z=\dfrac{5}{2}=>z=\dfrac{5}{6}\)
\(=>x+y+z=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+y=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{4}{3}+y=\dfrac{1}{2}=>y=\dfrac{-5}{6}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\\ y=\dfrac{-5}{6}\\ z=\dfrac{5}{6}\)
Ê mấy bọn 7B Nguyễn Lương Bằng ơi bài 2 Toán chiều làm thế này đúng chưa! Góp ý nha!
Cho các số nguyên a1;a2;...an không chia hết cho SNT p. Chứng minh rằng:
\(A=p_1a_1^{\left(p-1\right)k_1}+p_2a_2^{\left(p-2\right)k_2}+..+P_na_n^{\left(p-n\right)k_n}\)chia hết cho p khi và chỉ khi \(\left(p_1+p_2+...+p_n\right)\) chia hết cho p
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến