1. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác và sử dụng gọi là : A. Đá B. Khoáng vật C. Khoáng sản D. Đá và khoáng vật. 2. Mỏ khoáng sản là nơi: A. Có nhiều khoáng sản. B. Tập trung nhiều khoáng sản. C. Có nhiều khoáng sản ngoại sinh. D. Có nhiều khoáng sản nội sinh. 3. Theo công dụng khoáng sản được chia thành các loại: A. Khoáng sản nội sinh , ngoại sinh và năng lượng. B. Khoáng sản năng lượng , kim loại , phi kim loại. C. Khoáng sản nội sinh , năng lượng và kim loại. D. Khoáng sản ngoại sinh , kim loại và phi kim loại. 4. Khác với mỏ nội sinh , mỏ ngoại sinh được hình thành: A. Trong thời gian hàng vạn , hàng triệu năm. B. Trong thời gian ngắn, vài chục năm. C. Do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất. D. Ở chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích. 5. Quặng sắt thuộc loại khoáng sản: A. nội sinh. B. ngoại sinh. C. kim loại đen. D. nội sinh và kim loại đen. Câu 6. Để sản xuất các loại đồ gốm, đồ sứ… chúng ta cần khai thác loại khoáng sản A. nhiên liệu. B. kim loại đen. C. kim loại màu. D. phi kim loại. Câu 7: Các khoán sản Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt là loại khoán sản: A. Kim loại. B. Năng Lượng. C. Phi kim loại. D. Kim loại đen. Câu 8. Các mỏ khoáng sản nào làm nguyên liên liệu sản xuât: phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng? A. Muối mỏ, apatit, sắt, dầu mỏ, đồng. B. Muối mỏ, apatit, thạch anh, crôm, titan. C. Apatit, thạch anh, đá vôi, cát, muối mỏ. D. Kim cương, thạch anh, than đá , than bùn, chì, kẽm Câu 9. Tài nguyên khoáng sản có đặc điểm là gì? A. Dễ phục hồi. B. Khó phục hồi. C. Có thể phục hồi. D. Không thể phục hồi. Câu 10. Khoáng sản nào là khoáng sản phi kim loại? A. Đồng. B. Crôm. C. Dầu khí. D. Kim cương.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định Câu 2: Người ta dùng ròng rọc động trong các công việc nào dưới đây: A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà B. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên D. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng Câu 3: Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực mà tay người bắt đầu kéo một gầu nước lên và trọng lượng của gầu nước. B. Cân một túi đường bằng cân Rôbecvan. Cân thăng bằng. Trọng lượng của túi đường và của các quả cân ở đĩa cân bên kia là hai lực hai cân bằng ? C. Lực mà một người tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay. Câu 4: Tính trọng lượng riêng của một hộp sữa, biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp số đúng. A. 1,264 N/m 3 . B. 0,791 N/m 3 . C. 12 650 N/m3. D. 1265 N/m 3 . Câu 5: Chọn câu đúng. A. Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi. C. Lực kế chỉ trọng lượng của vật. D. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng. Câu 6: Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 1 0  của lò xo là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng : A. 23cm B. 23,5cm C. 24cm D. 24,5cm Câu 7: Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ? A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực. Câu 8: Trong số các câu sau, câu nào đúng ? A. Một hộp bánh có trọng lượng 450g. B. Một túi đựng bi có khối lượng tịnh 120g. C. Khối lượng riêng của cồn 90 o  là 7900 N/m 3 . D. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m 3 . Câu 9: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ Câu 10: Hai lực cân bằng là hai lực : A. Mạnh như nhau B. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. cho những bạn giỏi vật lý nhé