Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 2, AB song song với Ox, điểm A có hoành độ và tung độ dương
a) Tìm tọa độ hai đỉnh A và B
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB
O A B x y a b -b H a) Do AB//Ox và tam giác OAB đều nên điểm A đối xứng với điểm B qua Ox. Suy ra: AB = 2 = 2b. Nên b = 1. Áp dụng định lý Pi-ta-go: OH=AB2−HA2=22−12=3OH=\sqrt{AB^2-HA^2}=\sqrt{2^2-1^2}=\sqrt{3}OH=AB2−HA2=22−12=3. Suy ra: a=3⇒xA=3;yB=−3a=\sqrt{3}\Rightarrow x_A=\sqrt{3};y_B=-\sqrt{3}a=3⇒xA=3;yB=−3. Vậy A(1;3),B(−1;−3)A\left(1;\sqrt{3}\right),B\left(-1;-\sqrt{3}\right)A(1;3),B(−1;−3).
Bài 1.70 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
a) Với điểm M tùy ý , hãy chứng minh :
MA→+MC→=MB→+MD→\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}MA+MC=MB+MD
b) Chứng minh rằng :
∣AB→+AD→∣=∣AB→−AD→∣\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}\right|∣∣∣AB+AD∣∣∣=∣∣∣AB−AD∣∣∣
Bài 1.69 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không ?
a) A(2;−3);B(5;1):C(8;5)A\left(2;-3\right);B\left(5;1\right):C\left(8;5\right)A(2;−3);B(5;1):C(8;5)
b) M(1;2);N(3;6);P(4;5)M\left(1;2\right);N\left(3;6\right);P\left(4;5\right)M(1;2);N(3;6);P(4;5)
Bài 1.68 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng :
a) MN→=QP→\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{QP}MN=QP
b) MP→=MN→+MQ→\overrightarrow{MP}=\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{MQ}MP=MN+MQ
Bài 1.67 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho ba lực F1→=MA→;F2→=MB→;F3→=MC→\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA};\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB};\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{MC}F1=MA;F2=MB;F3=MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1→;F2→\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}F1;F2 đều là 100N và AMB^=600\widehat{AMB}=60^0AMB=600
a) Đặt ME→=MA→+MB→\overrightarrow{ME}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}ME=MA+MB. Tính độ dài của đoạn ME
b) Tìm cường độ và hướng của lực F3→\overrightarrow{F_3}F3
Bài 1.66 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 47)
Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng :
RJ→+IQ→+PS→=0→\overrightarrow{RJ}+\overrightarrow{IQ}+\overrightarrow{PS}=\overrightarrow{0}RJ+IQ+PS=0
Bài 1.62 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 46)
Cho a→=(2;−2);b→=(1;4)\overrightarrow{a}=\left(2;-2\right);\overrightarrow{b}=\left(1;4\right)a=(2;−2);b=(1;4)
a) Tính tọa độ các vectơ a→+b→;a→−b→\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b};\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}a+b;a−b và 2a→+3b→2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}2a+3b
b) Hãy phân tích vectơ c→=(5;0)\overrightarrow{c}=\left(5;0\right)c=(5;0) theo hai vectơ a→\overrightarrow{a}a và b→\overrightarrow{b}b
Bài 1.61 - Đề toán tổng hợp (SBT trang 46)
Cho các điểm A′(−4;1);B′(2;4);C′(2;−2)A'\left(-4;1\right);B'\left(2;4\right);C'\left(2;-2\right)A′(−4;1);B′(2;4);C′(2;−2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC.
a) Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
b) Chứng minh rằng các trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C' trùng nhau
Bài 1.60 (SBT trang 46)
Cho hình thoi ABCD tâm O có AC = 8; BD = 6. Chọn hệ tọa độ (O;i→;j→)\left(O;\overrightarrow{i};\overrightarrow{j}\right)(O;i;j) sao cho i→\overrightarrow{i}i và OC→\overrightarrow{OC}OC cùng hướng, j→\overrightarrow{j}j và OB→\overrightarrow{OB}OB cùng hướng.
a) Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi
b) Tìm tọa độ trung điểm I của BC và trọng tâm của tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm đối xứng I' của I qua tâm O. Chứng minh A, I', D thẳng hàng
d) Tìm tọa độ của vectơ AC→,BD→,BC→\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BD},\overrightarrow{BC}AC,BD,BC
Bài 1.59 (SBT trang 46)
Cho các điểm A, B, C trên trục (o;e→)\left(o;\overrightarrow{e}\right)(o;e) có tọa độ lần lượt là : 5;−3;−45;-3;-45;−3;−4. Tính độ dài đại số của AB→;BA→;AC→;BC→\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BC}AB;BA;AC;BC ?
Bài 1.56 (SBT trang 45)
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng vectơ v→=MA→+MB→−2MC→\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}v=MA+MB−2MC không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Hãy xác định điểm D sao cho CD→=v→\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{v}CD=v ?