Bài 1:Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động dùng cách không dùng từ bị /được a. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. b. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len. c. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi. d. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ.

Các câu hỏi liên quan

II. VOCABULARY AND GRAMMAR Choose the best answer which best fits each space in each sentence. 1. Children …………… parents allow them to use electronic devices early will have more advantages in the future. A. whose B. who C. whom D. which 2. …………… can also be used to take photos or record student's work, which can be later shared with the class. A. smartphones B. recorders C. laptops D. headphones 3. With voice recognition technology, you can see words on the screen and hear them …………… A. speak B. spoken C. speaking D. spoke 4. In the age of technology you can take advantage …………… new applications which are very useful for learning English. A. of B. on C. in D. up 5. English devices that distract students……………their study are banned in most schools. A. in B. against C. from D. out of 6. I'm looking for some new……………to put on my smartphone to improve my English pronunciation. A. tools B. applications C. devices D. technology 7. The moment …………… the hero suddenly appears from behind a tree is the best moment in the whole film. A. when B. which C. who D. where 8. I really don't…………… the point of taking the exam when you are not ready for it. A. take B. have C. see D. mind 9. Belenda missed a few months of school because of illness and found it difficult to keep ……………with her classmates. A. to B. up C. at D. in 10. The human brain, ……………weighs about 1400 programmes, is 10 times the size of a baboon's. A. which B. that C. whose D. who

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mỗi đời người, suy cho cùng, sống chính là “cho” và “nhận”. Sống không “cho”, không “nhận” thì như chưa sống hoặc như kẻ chết rồi. “Cho” là cống hiến, “nhận” là thụ hưởng. Không thể chỉ “cho” mà không “nhận” và ngược lại. Vấn đề là cho - nhận thế nào cho đúng mục đích, đúng việc, đúng người, hợp với lẽ phải và đúng chuẩn mực xã hội. Cống hiến nhiều mà không hưởng thụ xứng đáng sẽ dẫn đến lao tâm lao lực, sống hành xác. Hưởng thụ thái quá mà cống hiến ít sẽ rơi vào vị kỉ, ăn bám, sống thừa. Người có nhân cách phải có thái độ đúng mực giữa cống hiến và hưởng thụ. Cho và nhận chính là yếu tố hàng đầu để đánh giá nhân cách, phẩm chất của con người. Như Tố Hữu từng viết: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình...” (Một khúc ca xuân) (Trích Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 – NXB Giáo dục – Tr.71 ) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2. Theo tác giả, sống chỉ “nhận” mà không “cho” sẽ thành người như thế nào? Câu 3. Chỉ ra và phân tích giá trị của việc kết hợp nhiều thao tác lập luận trong đoạn trích trên. Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả “Cho và nhận chính là yếu tố hàng đầu để đánh giá nhân cách, phẩm chất của con người” hay không? Vì sao? Nhờ mọi người giúp mình