Bài 1 :
a, Hoán dụ :
_ áo nâu → nông dân
_ áo xanh → công nhân
_ tác dụng :
+ giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.
+ Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
+ thể hiện sự liên tưởng độc đáo của tác giả, hi vọng của tác giả vào một tương lai tươi sáng của đất nước.
b, Ẩn dụ : sắt, kim ( sắt là thử thác khó khăn ta phải vượt qua còn kim là thành quả của sự chăm chỉ, cần cù ấy)
_ Tác dụng :
+ giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.
+ khẳng định rằng nếu chúng ta chăm chỉ, nỗ lực ko ngừng nghỉ, kiên chì thì chúng ta sẽ tạo đc ra, có được những thứ chúng ta muốn.
c,
_ Hoán dụ : mồ hôi ( chỉ sự chăm chỉ, công sức lao động mệt nhọc của người nông dân)
_ Tác dụng :
+ giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.
+ Nhấn mạnh công lao, công sức của người nông dân. Đồng thời khuyên ta nếu chăm chỉ, cần cù lao động thì sẽ thu đươc nhiều thành quả.
d,
_Hoán dụ : Giếng nước gốc đa ( những người ở quê hương, quê hương)
_ Tác dụng :
+ giúp câu thơ diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm và gây ấn tượng với người đọc.
+ Nhấn mạnh tình cảm, sự cảm thông, nỗi nhớ thương da diết, thấu hiểu giữa bà con trong xóm với những người lính đi đánh trận phải xa quê.
Bài 2 :
a, Cau này là câu ghép
Cả cái thị trấn nhỏ bé /tấp nập mua bán, mọi người /bỗng nghe tiếng thanh la từ phía sau mấy lớp đồi núi ngổn ngang trước mặt ''
b, ko phải câu ghép
cô //thấy ánh sáng đèn chiếu qua rào, và tiếng những người quen thuộc ở trong đưa ra''