Bài 4: Gia đình Lan có 5 người:ông nội, bố, mẹ, Lan và em Hoàng. Sáng chủ nhật cả nhà thích đi xem xiếc nhưng chỉ mua được 2 vé. Mọi người trong gia đình đề xuất 5 ý kiến: 1. Hoàng và Lan đi 2. Bố và mẹ đi 3. Ông và bố đi 4. Mẹ và Hoàng đi 5. Hoàng và bố đi. Cuối cùng mọi người đồng ý với đề nghị của Lan vì theo đề nghị đó thì mỗi đề nghị của 4 người còn lại trong gia đình đều được thoả mãn 1 phần. Bạn hãy cho biết ai đi xem xiếc hôm đó.

Các câu hỏi liên quan

Bài 1: Trong kì thi HS giỏi tỉnh có 4 bạn Phương, Dương, Hiếu, Hằng tham gia. Được hỏi quê mỗi người ở đâu ta nhận được các câu trả lời sau: Phương: Dương ở Thăng Long còn tôi ở Quang Trung Dương : Tôi cũng ở Quang Trung còn Hiếu ở Thăng Long Hiếu : Không, tôi ở Phúc Thành còn Hằng ở Hiệp Hoà Hằng : Trong các câu trả lời trên đều có 1 phần đúng 1 phần sai. Em hãy xác định quê của mỗi bạn. Bài 2: Năm bạn Anh, Bình, Cúc, Doan, An quê ở 5 tỉnh: Bắc Ninh, Hà Tây, Cần Thơ, Nghệ An, Tiền Giang. Khi được hỏi quê ở tỉnh nào, các bạn trả lời như sau: Anh: Tôi quê ở Bắc Ninh còn Doan ở Nghệ An Bình: Tôi cũng quê ở Bắc Ninh còn Cúc ở Tiền Giang Cúc: Tôi cũng quê ở Bắc Ninh còn Doan ở Hà Tây Doan: Tôi quê ở Nghệ An còn An ở Cần Thơ An: Tôi quê ở Cần Thơ còn Anh ở Hà Tây Nếu mỗi câu trả lời đều có 1 phần đúng và 1 phần sai thì quê mỗi bạn ở đâu? Bài 3: Cúp Tiger 98 có 4 đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi vào đấu vòng bán kết ba bạn Dũng, Quang, Tuấn dự đoán như sau: Dũng: Singapor nhì, còn Thái Lan ba. Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư. Tuấn: Singapor nhất và Inđônêxia nhì. Kết quả mỗi bạm dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?

mk đang vội nên ghi đáp án thui ;) sai => bc Câu 9: Có các phản ứng như sau : 1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 2. Fe + Cl2 → FeCl2 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe 5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2 6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng →3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho các phát biểu sau : 1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân. 2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội. 3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước. 4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S. Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau : M + HNO3 → M(NO3)n + NxOy + H2O Sau khí cân bằng PTHH, hệ số tối giản của HNO3 là A. (3x - 2y)n. B. (3x - y)n. C. (2x - 5y)n. D.(6x - 2y)n. Câu 12: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Ni(NO3)2 và AgNO3 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2 Câu 13: Cho các phản ứng sau : a) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu. B. Tính khử: Mg > Fe2+ > Cu > Fe. C. Tính oxi hoá: Cu2+ >Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+> Mg2+ Câu 14: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần (1) : tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc) Phần (2) : tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phần trăm khối lượng của M trong X là A 22,44%. B. 55,33%. C. 24,47%. D.11,17%.