Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau đây :
\(4;16;64;256;1024\)
*Ta có : 4.256=16.64 =1024
\(\Rightarrow\) Có thể lập được tất cả 4 tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{4}{16}=\dfrac{64}{256};\dfrac{4}{64}=\dfrac{16}{256};\dfrac{256}{16}=\dfrac{64}{4};\dfrac{256}{64}=\dfrac{16}{4}\)
*Ta có : 16.1024 = 64.256 = 16384
\(\dfrac{16}{64}=\dfrac{256}{1024};\dfrac{64}{16}=\dfrac{1024}{256};\dfrac{16}{256}=\dfrac{64}{1024}\); \(\dfrac{64}{1024}=\dfrac{16}{256}\)
*Ta có : 4.1024 = 16.256 = 4096
\(\dfrac{4}{16}=\dfrac{256}{1024};\dfrac{4}{256}=\dfrac{16}{1024};\dfrac{256}{4}=\dfrac{1024}{16}\); \(\dfrac{16}{4}=\dfrac{1024}{256}\)
Bài 69 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Tìm \(x\), biết :
a) \(\dfrac{x}{-15}=-\dfrac{60}{x}\)
b) \(-\dfrac{2}{x}=-\dfrac{x}{\dfrac{8}{25}}\)
Bài 70 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Tìm \(x\) trong các tỉ lệ thức sau :
a) \(3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)
b) \(\left(0,25x\right):3=\dfrac{5}{6}:0,125\)
c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)
d) \(1\dfrac{1}{3}:0,8=\dfrac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
Bài 71 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\) và \(xy=112\)
Tìm \(x\) và \(y\) ?
Bài 72 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (với \(b+de0\)) suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
Bài 73 (Sách bài tập - tập 1 - trang 20)
Cho \(a,b,c,de0\). Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hãy suy ra tỉ lệ thức \(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\)
Bài 7.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{7,5}{4}=\dfrac{22,5}{12}\)
Điền dấu X vào ô thích hợp trong bảng sau :
Bài 7.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d},\left(a,b,c,de0\right)\) ta suy ra được :
(A) \(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{c}\) (B) \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\) (C) \(\dfrac{d}{c}=\dfrac{a}{b}\) (D) \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{d}{a}\)
Hãy chọn đáp án đúng ?
Bài 7.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(a,b,ce0,ae b,ce d\right)\)
Chứng minh rằng :
\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\)
Bài 7.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 21)
Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
Bài 85 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;
\(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến