Bài 89 (Sách bài tập - trang 91)
Dựng hình bình hành ABCD, biết :
a) \(AB=2cm,AD=3cm,\widehat{A}=110^0\)
b) \(AC=4cm,BD=5cm,\widehat{BOC}=50^0\) (O là giao điểm của hai đường chéo)
Bài 91* (Sách bài tập - trang 91)
Cho tam giác ABC. Dựng đường thẳng song song với BC, cắt AB ở E, cắt cạnh AC ở F sao cho BE = AF ?
Bài 90 (Sách bài tập - trang 91)
Cho ba điểm A, B, C trên giây kẻ ô vuông (h.12). Hãy vẽ điểm thứ tư M sao cho A, B, C, M là bốn đỉnh của một hình bình hành ?
Bài 7.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 91)
Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của OD, OB. Gọi K là giao điểm của AE và CD.
Chứng minh rằng :
a) AE song song với CF
b) \(DK=\dfrac{1}{2}KC\)
1.phân tích đa thức thành nhân tử
a, -25x6-y8+10x3y4=
b, \(\dfrac{1}{4}\)x2-5xy+25y2=
c, (x-5)2-16=
d, 25-(3-x)2=
thành nhân tử a( x^2 +1 ) - x(a^2 +1)
Tìm x:
(x+1)mũ 2 = x+1
Bài 4.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - trang 85)
Trên hình bs.1
Ta có AB // CD // EF // GH và A = CE = EG. Biết CD = 9, GH = 13. Các độ dài AB và EF bằng :
(A) 8 và 10 (B) 6 và 12
(C) 7 và 11 (D) 7 và 12
Bài 43 (Sách bài tập - trang 85)
Hình thang ABCD có AB // CD, AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N
a) Chứng minh rằng MN // CD
b) Tính độ dài MN theo a, b, c, d (a, b, c, d có cùng đơn vị đo)
Bài 42 (Sách bài tập - trang 84)
Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm của hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy ?
Bài 39 (Sách bài tập - trang 84)
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC.
\(AE=\dfrac{1}{2}EC\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến