Bài 1 :
$+$ Hai câu cuối tả tiếng chim đã cho ta thấy được cái hay của đoạn thơ. Tiếng chim đã làm cho các câu thơ thêm hấp dẫn, cho người đọc thấy rõ sự hay , tiếng chim hót vô cùng bay bổng, ngân nga , thu hút người đọc . Từ đó tạo thành một bức tranh thiên nhiên sống động , yên bình .
Bài 2 :
a, Phân tích cấu tạo C-V :
$+$ Câu 1:Nổi bật trên hoa văn trống đồng /là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên.
CN VN
$+$ Câu 5 : Đó /là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc.
CN VN
$+$ Câu 6 : Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy / là những cánh
CN
cò bay lả bay la, những chim lạc chim hồng, những đàn cá bơi lội tung tăng...
VN
b, Đoạn văn trên liên kết câu với nhau bằng cách :
$+$ Sử dụng các từ ngữ lặp : $(1)$Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. $(2)$Con người lao động, đánh cá, săn bắn. $(3)$ Con người đánh trống, thổi kèn.$(4)$ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh.... $(5)$ Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc.$(6)$ Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim lạc chim hồng, những đàn cá bơi lội tung tăng... $(7)$Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
c, Qua đoạn trích trên vẻ đẹp của trống đồng đã cho chúng ta hiểu rõ được vẻ đẹp của những người Việt cổ. Với sự sáng tạo ra chiếc chống đồng với nhiều ý nghĩa khác nhau mà ta đã được tìm hiểu qua đoạn văn trên đã cho thấy sự hài hòa, cân đối , một nét văn hóa vô cùng tinh hoa và đẹp đẽ của dân tộc ta. Hơn thế , vẻ đẹp của chiếc chống đồng nổi bật nên là hình ảnh con người hài hòa với thiên nhiên. Cũng cho ta thấy được trống đồng chính là biểu tượng của dân tộc ta, một nền văn hóa của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam. Nói tóm lại, trống đồng nó mang một ý nghĩa vô cùng phong thủy, tượng trưng cho vẻ đẹp của những người Việt cổ.