B1 :
a. Tôi lặng lẽ ra khỏi hang. Cũng không có một ý nghĩ rõ rệt.
Rút gọn chủ ngữ.Câu in đậm trong ví dụ a không có chủ ngữ hay nói cách khác chủ ngữ của câu này bị rút gọn.
b, Khang nghĩ đến Hà Nội, ánh sáng của Nhà hát lớn, sân khấu, người xem. Tôi, đến vợ con.
Rút gọn vị ngữ.Câu in đậm trong ví dụ b không có vị ngữ hay nói cách khác vị ngữ của câu này đã bị rút gọn.
c .
Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em đã có chồng, anh tiếc lắm thay.
-Câu rút gọn:
+Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân
+ Em trèo lên cây bưởi hái hoa
+ Em Bước xuống vườn cà, hái nụ tầm xuân.
Câu trên rút gọn chủ ngữ nhé. Câu mk bôi đậm ý .
d. d. Ăn lúc đói, , nói lúc say.
- Câu rút gọn :
Ăn lúc đói. Câu này bn tự xác định giúp mk nha !
Bài 2 :
Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo, luôn luôn đề cao vai trò của người thầy trong cuộc sống mỗi người. Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên đã khẳng định vai trò mạnh mẽ đó của người thầy. Mỗi người trong đời, nếu đã khẳng định vai trò mạnh mẽ đó của người thầv. Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó mà làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề khắc chạm, hoặc nghiên cứu khoa học. Do đó trong cuộc đời mỗi người, học ở thầy là quan trọng nhất.
III. TẬP LÀM VĂN
1. là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống. Đề tài của dạng bài nghị luận xã hội cũng hết sức rộng mở.
- Đặc điểm : Nó gồm tất cả những vấn đề về tư tưởng, đạo lí, một lối sống đẹp, một hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, toàn cầu hoá…
- Nêu các bước lập ý trong bài văn nghị luận :
Gồm 4 bước :
B 1 : Giải thích ý nghĩa của bài văn mà mk muốn viết
B2 : Phân tích cho bài văn nghị luận
B3 : Mở rộng vấn đề cho bài văn nghị luận.
Bước 4: Kết thúc sao cho người đọc có thể hiểu hết nội dung bài văn
Ôi tay tôi ! Gõ máy đau tay quá huhu ! ^^ Chúc học tốt