Bài4: cho tam giác ahc, có Hf là đường cao, biết ah=5,Hc=7. Tính ac, af,fc,hf. M.n giúp em với ạ nhớ vẽ hình ạ em cám ơn

Các câu hỏi liên quan

A. giảm mức chi các khoản cần thiết. B. tiết kiệm chi tiêu hàng ngày. C. tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm ngoài giờ. D. thường xuyên mua vé xổ số để có cơ hội trúng thưởng. Câu 12: Con người có những nhu cầu gì trong cuộc sống? A. May mặc. B. Ăn uống C. Giải trí, đi lại, thăm hỏi D. Tất cả đều đúng Câu 13: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào? A. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh. B. Ăn uống, may mặc, mua nhà, khám bệnh . C. Thăm hỏi bạn bè, du lịch, xem phim. D. Thăm hỏi bạn bè, mua nhà, du lịch. Câu 14: Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ? A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập D. Tất cả đều đúng Câu 15: Chi tiêu các hộ gia đình ở thành phố so với nông thôn như thế nào? A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng nhau D. Cả A, B, C đều sai Câu 16: Cân đối thu, chi là: A. việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình B. đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình C. là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần D. là tiền để dành cho cả năm Câu 17: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 8 tấn chè tươi. Bán chè được giá 25.000 đồng/1 kg. Tính số tiền thu được từ việc bán chè tươi? A. 7 200 000 đ B. 73 000 000 đ C. 200 000 000 đ D. 50 000 000 đ Câu 18: Gia đình em có: Bố là thợ xây với mức lương 5 000 000 đồng/ tháng. Mẹ làm công nhân với mức lương 4 000 000đồng / tháng. Chị gái đang học lớp 9 và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng? A. 9 000 000 đ B. 10 000 000 đ C. 11 000 000 đ D. 1 100 000 đ Câu 19: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán? A. 350kg B. 3,5 tấn C. 6,5 tấn D. 5000kg Câu 20: Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ? A. 70 000 đ B. 7 000 000 đ C. 3 500 000 đ D. 350 000 000 đ Câu 21: Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng? A. 1 000 000 đ B. 10 000 000 đ C. 11 000 000 đ D. 1 100 000 đ Câu 22: Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm? A. 100 000 000 đồng B. 10 000 000 đồng C. 3 000 000 đồng D. 30 000 000 đồng Câu 23: Mua bảo hiểm y tế hàng năm là : A. Chi cho ăn uống C. Chi cho nhu cầu khác B. Chi cho may mặc D. Chi cho bảo vệ sức khỏe. Câu 24: Nhu cầu văn hóa tinh thần là những nhóm nhu cầu nào? A. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh. còn p3 nha

ÔN TẬP KIỂM TRA HKII CÔNG NGHỆ 6 I.LÝ THUYẾT Câu 1: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng chia làm mấy nhóm thức ăn? Hãy kể tên các nhóm thức ăn đó và cho ví dụ. Câu 2: Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Câu 3: Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn? Câu 4: Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Câu 5: Trình bày khái niệm các phương pháp chế biến thực phẩm? Câu 6: Nêu quy trình tổ chức bữa ăn hợp lý? Câu 7: Có mấy nguyên tắc xây dựng thực đơn? Thực đơn bữa ăn hàng ngày có mấy món? Thực đơn bữa tiệc, cỗ, liên hoan gồm mấy món, là những loại món ăn nào? Câu 8: Thế nào là thu nhập của gia đình? Nêu các biện pháp cân đối thu, chi? Câu 9: Em có thể làm gì để góp phần tăng nguồn thu nhập của gia đình? II. Bài tập trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Em hãy lựa chọn cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần ăn không bị thay đổi: A. thịt lợn thay bằng cá. B. trứng thay bằng rau. C. lạc thay bằng sắn. D. gạo thay bằng mỡ. Câu 2: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm: A. tươi ngon, không bị khô héo B. khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc. C. khỏi bị biến chất, ôi thiu. D. khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất. Câu 3: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng D. Đáp án A, B C đúng Câu 4: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là: A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày Câu 5: Khoảng cách hợp lý giữa các bữa ăn là: A. từ 4 đến 5 giờ B. từ 2 đến 3 giờ C. từ 5 đến 6 giờ D. từ 7 đến 8 giờ Câu 6: Khoảng thời gian hợp lý nhất để ăn sáng là: A. 6h00 - 7h00 B. 6h30 - 7h30 C. 7h00 - 8h30 D. 7h30 - 9h30 Câu 7: Trong trang trí món ăn, người ta dùng quả cà chua để tỉa: A. Hoa huệ trắng. B. Hoa huệ tây. C. Hoa đồng tiền. D. Hoa hồng. Câu 8: Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm : A. Từ 5→ 7 món B. Từ 1→ 4 món C. Từ 2→ 6 món D. Từ 3→ 5 món Câu 9: Thu nhập của gia đình là: A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra Câu 10: Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập? A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ B. Làm một số công việc nội trợ gia đình C. Phụ giúp bán hàng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11: Có thể làm tăng thu nhập gia đình bằng cách nào? P1 nha còn nữa