Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\) cho điểm \(A\left( 2;\ 1;\ 3 \right)\) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\) và song song với mặt phẳng \(\left( Q \right):\ x+2y+3z+2=0\) A.\(x+2y+3z+5=0\) B. \(x+2y+3z+13=0\) C.\(x+2y+3z-13=0\) D. \(x+2y+3z-9=0\)
Đạo hàm của hàm số \(y={{2}^{3x}}\) là:A.\(y'={{2}^{3x}}\ln 2\) B.\(y'=\frac{1}{\ln 2}\) C. \(y'={{2}^{3x}}.3\ln 2\) D. \(y'=\frac{1}{{{2}^{3x}}.3\ln 2}\)
Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{0,3}}x>{{\log }_{0,3}}3\) là:A.\(\left( 1;\ 3 \right)\) B.\(\left( -\infty ;\ 3 \right)\) C.\(\left( 3;+\infty \right)\) D.\(\left( 0;\ 3 \right)\)
Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\left( a;\ b \right)\) Phát biểu nào sau đây là đúng?A.Hàm số \(y=f\left( x \right)\) gọi là đồng biến trên \(\left( a;\ b \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right)\ge 0,\ \forall x\in \left( a;\ b \right)\) B.Hàm số \(y=f\left( x \right)\) gọi là đồng biến trên \(\left( a;\ b \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right)<0,\ \forall x\in \left( a;\ b \right)\) C.Hàm số \(y=f\left( x \right)\) gọi là đồng biến trên \(\left( a;\ b \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right)\le 0,\ \forall x\in \left( a;\ b \right)\) D.Hàm số \(y=f\left( x \right)\) gọi là đồng biến trên \(\left( a;\ b \right)\) khi và chỉ khi \(f'\left( x \right)\ge 0,\ \forall x\in \left( a;\ b \right)\) trong đó \(f'\left( x \right)=0\) tại hữu hạn giá trị\(x\in \left( a;\ b \right)\)
Cho hình chữ nhật ABCD có \(S = 12.\) Tâm \(I\left( {\frac{9}{2};\frac{3}{2}} \right).\,\,M\left( {3;0} \right)\) là trung điểm AD. Tìm tọa độ A, D biết \({y_A} > 0\).A.A(2;1); D(4;-1)B.A(2;1); D(-4;-1)C.A(-2;1); D(4;1)D.A(-2;1); D(-4;-1)
Cho tam giác ABC, \(M\left( {2;1} \right)\) là trung điểm của AC. \(A \in \left( d \right):\,\,2x + 3y - 5 = 0.\,\,H\left( {0; - 3} \right)\) là chân đường cao vẽ từ A. Tìm A, C biết \({x_C} > 0\).A.\(C\left( {6; 1} \right);\,\,A\left( { 2;3} \right)\).B.\(C\left( {6; - 1} \right);\,\,A\left( { 2;-3} \right)\).C.\(C\left( {6; 1} \right);\,\,A\left( { 2;-3} \right)\).D.\(C\left( {6; - 1} \right);\,\,A\left( { - 2;3} \right)\).
Cho hình chữ nhật ABCD. \(A\left( {5; - 7} \right);\,\,C \in \left( \Delta \right):\,\,x - y + 4 = 0\). M là trung điểm của AB. Phương trình đường thẳng DM : \(3x - 4y - 23 = 0\). Tìm B, C biết \({x_B} < 0\).A.B(-3;-3); C(1;5)B.B(-2;-3); C(1;-5)C.B(-3;-3); C(2;5)D.B(-3;3); C(-1;-5)
Tam giác ABC vuông ở A. \(B\left( {1;4} \right);\,\,G\left( {5;4} \right)\) là trọng tâm \(\Delta ABC\). \(AC = 2AB.\) Tìm A, C biết \({x_A} > 0\)A.A(10;1); C(4;17)B.A(10;-1); C(4;17)C.A(4;17); C(10;-1)D.A(10;1); C(-4;-17)
Cho tam giác ABC có \(C\left( { - 1; - 1} \right);\,AB = \sqrt 5 .\) Phương trình đường thẳng AB : \(x + 2y - 3 = 0\). Trọng tâm \(G \in \left( \Delta \right):\,\,x + y - 2 = 0.\) Tìm A, B.A.\(\left[ \begin{array}{l}A\left( {4; \frac{1}{2}} \right);\,\,B\left( {6; - \frac{3}{2}} \right)\\A\left( {6; - \frac{3}{2}} \right);\,\,B\left( {4; \frac{1}{2}} \right)\end{array} \right.\)B.\(\left[ \begin{array}{l}A\left( {4; - \frac{1}{2}} \right);\,\,B\left( {6; \frac{3}{2}} \right)\\A\left( {6; \frac{3}{2}} \right);\,\,B\left( {4; - \frac{1}{2}} \right)\end{array} \right.\)C.\(\left[ \begin{array}{l}A\left( {4; - \frac{1}{2}} \right);\,\,B\left( {6; - \frac{3}{2}} \right)\\A\left( {6; - \frac{3}{2}} \right);\,\,B\left( {4; - \frac{1}{2}} \right)\end{array} \right.\)D.\(\left[ \begin{array}{l}A\left( {-4; - \frac{1}{2}} \right);\,\,B\left( {6; - \frac{3}{2}} \right)\\A\left( {6; - \frac{3}{2}} \right);\,\,B\left( {-4; - \frac{1}{2}} \right)\end{array} \right.\)
Cho tam giác ABC có \(P\left( {0;2} \right)\) là trung điềm của BC. Trung tuyến BM: \(2x + y + 3 = 0\). Trung tuyến CN: \(x + y + 1 = 0\). Tìm A, B, C.A.A(-6;-1); B(-5;7); C(1;-2)B.A(-6;-1); B(-5;7); C(8;-9)C.A(-6;-1); B(-2;1); C(1;-2)D.A(-6;-1); B(-8;13); C(8;-9)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến