Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.A.B.C.D.
Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Giá trị của T làA.\(\dfrac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\) B.\(2\pi \sqrt {LC} \) C.\(2\pi LC\) D.\(\dfrac{1}{{2\pi LC}}\)
Gọi z là số phức có mô đun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện \(\left| {z - 2 - 8i} \right| = \sqrt {17} \). Biết \(z = a + bi\) với\(a,\,\,b \in \mathbb{R}\), tính \(m = 2{a^2} - 3b.\)A.\(m = 14.\)B.\(m = - 18.\)C.\(m = - 10.\)D.\(m = 54.\)
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x\ln x\), trục hoành và đường thẳng \(x = e\). Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục hoành được viết dưới dạng \(\dfrac{\pi }{a}\left( {b.{e^3} - 2} \right)\) với a và b là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức \(T = a - {b^2}.\)A.\(T = 2.\)B.\(T = - 12.\)C.\(T = - 1.\)D.\(T = - 9.\)
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^{2x}},\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = 2\) được biểu diễn bởi \(\dfrac{{{e^a} - b}}{c}\) với \(a,\,\,b,\,\,c \in \mathbb{Z}\). Tính \(P = a + 3b - c.\)A.\(P = 5.\)B.\(P = - 1\)C.\(P = 6\)D.\(P = 3\)
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{y + 1}}{2} = \dfrac{{z + 1}}{{ - 1}}\). Đường thẳng đi qua điểm\(M\left( {2;1; - 1} \right)\) và song song với đường thẳng d có phương trình là:A.\(\dfrac{{x + 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{y + 1}}{2} = \dfrac{{z - 1}}{{ - 1}}\)B.\(\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y - 5}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 3}}{1}\)C.\(\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 1}}{2}\)D.\(\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{{z + 1}}{{ - 1}}\)
Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua hai điểm \(A\left( {1;4;4} \right)\) và \(B\left( { - 1;0;2} \right).\)A.\(\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y - 2}}{2} = \dfrac{{z - 3}}{1}\)B.\(\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 2}}\)C.\(\dfrac{{x + 1}}{{ - 2}} = \dfrac{y}{{ - 4}} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 2}}\)D.\(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y - 4}}{2} = \dfrac{{z - 4}}{2}\)
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = \sqrt x \cos \dfrac{x}{2},\,\,y = 0,\,\,x = \dfrac{\pi }{2},\,\,x = \pi \). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng \(\left( H \right)\) quay xung quanh trục Ox.A.\(V = \dfrac{\pi }{6}\left( {3{\pi ^2} + 4\pi - 8} \right)\)B.\(V = \dfrac{\pi }{{16}}\left( {3{\pi ^2} - 4\pi - 8} \right)\)C.\(V = \dfrac{\pi }{8}\left( {3{\pi ^2} + 4\pi - 8} \right)\)D.\(V = \dfrac{1}{{16}}\left( {3{\pi ^2} - 4\pi - 8} \right)\)
Biết \(\int\limits_0^4 {x\ln \left( {{x^2} + 1} \right)dx} = \dfrac{a}{b}\ln a - c\), trong đó \(a,b\) là các số nguyên tố, c là số nguyên dương. Tính \(T = a + b + c.\)A.\(T = 27.\)B.\(T = 35.\)C.\(T = 23.\)D.\(T = 11.\)
Trong không gian Oxyz, tính diện tích S của tam giác ABC, biết \(A\left( {2;0;0} \right),\) \(B\left( {0;3;0} \right)\) và \(C\left( {0;0;4} \right)\)A.\(S = 2\sqrt {61} \)B.\(S = \dfrac{{\sqrt {61} }}{2}\)C.\(S = \dfrac{{\sqrt {61} }}{3}\)D.\(S = \sqrt {61} \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến