đr mà
Đúng r
Giúp mình mấy câu tính toán nhanh về điện này với. Thanks
ĐỀ 3 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Chưa bao giờ thói a dua của chúng ta lại rộ lên và trầm trọng như thời đại facebook và nhiễu loạn truyền thông này. A dua là thói hùa theo kẻ mạnh (tất nhiên, chỉ nhắm mắt chạy theo thì mới là hùa theo, và hùa theo cái tiêu cực thì mới gọi là a dua). Cụ thể là hùa theo suy nghĩ, phát ngôn, hành động của đám đông và những cá nhân có ảnh hưởng. Thói tật này có thể làm con người đánh mất mình nhanh chóng và ngọt ngào nhất. Nghĩa là con người tức khắc đánh rơi mất cái đầu của mình cùng lòng tự trọng, ý thức tự tôn. Và, mất mà cứ đinh ninh là mình đang được. A dua, xét đến cùng là căn bệnh của kẻ yếu. Yếu về phẩm chất và năng lực. Vì thế mà thiếu tự tin, thiếu bản lĩnh. Cho nên nó lệ thuộc vào kẻ mạnh, bị kẻ mạnh thao túng mà không tự biết, vì bao giờ cũng xem kẻ mạnh là chân lí, là lẽ phải. Dần dần nó mất khả năng và nhu cầu suy xét, nhất nhất hùa theo kẻ mạnh, bất luận đúng- sai, hay- dở. (Chu Văn Sơn- Thói a dua, nguồn facebook, ngày 12.12.2018) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Nêu khái niệm về thói a dua mà tác giả trình bày trong đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra tác hại của thói a dua được nêu trong đoạn trích. Câu 3. Tại sao tác giả cho rằng thói a dua khiến cho con người “mất mà cứ đinh ninh là mình đang được”? Câu 4. Anh /chị có cho rằng: “A dua, xét đến cùng là căn bệnh của kẻ yếu” hay không? Vì sao?
ĐỀ 2 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản: TỰ SỰ Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Cũng phải sống từ những điều rất nhỏ. Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm? Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng. Nếu tất cả đường đời đều trơn láng Chắc gì ta đã nhận được ra ta! Ai trên đời cũng có thể tiến xa Nếu có khả năng tự mình đứng dậy Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy Không chỉ để dành cho một riêng ai. (Nguyễn Quang Vũ, Hoa học trò, số 6, 1994) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau: “Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả viết: “Nếu tất cả đường đời đều trơn láng Chắc gì ta đã nhận được ra ta!” Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
?Vì sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới lục địa. B: Cận nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới hải dương. D: Nhiệt đới gió mùa. 2 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. B: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. C: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 3 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Miền. B: Tròn. C: Cột. D: Kết hợp. 4 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: ASEM. B: ASEAN. C: UNICEF. D: OPEC. 5 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: đồng. B: than đá. C: sắt. D: dầu mỏ. 6 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. B: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. C: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. D: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. 7 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. 8 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Đại Tây Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Ấn Độ Dương. 10 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: ít khoáng sản. B: địa hình núi hiểm trở. C: động đất và núi lửa. D: khí hậu khô hạn. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Liên Bang Nga. B: Đông Nam Á. C: Trung Quốc. D: Ấn Độ. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Ban-tích. B: Biển Ca-ri-bê. C: Biển Đỏ. D: Biển Đông. 14 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. D: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. 15 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Tài nguyên khoáng sản phong phú. C: Các nguồn năng lượng dồi dào. D: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. 16 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. 17 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 18 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Bắc Kinh. C: Xơ-un. D: Tô-ki-ô. 19 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Hoa Bắc. B: đồng bằng Lưỡng Hà. C: đồng bằng Ấn – Hằng. D: đồng bằng Tây Xi-bia. 20 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có Tín phong thổi đều quanh năm. D: Vị trí địa lí không giáp biển. 21 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Hàn Quốc B: Trung Quốc. C: Nhật Bản. D: Sin-ga-po-re. 22 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Hồi giáo. C: Kitô giáo. D: Ấn Độ giáo. 23 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Bắc Á. B: Đông Nam Á. C: Nam Á. D: Đông Á. 24 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: xavan. D: rừng lá kim. 25 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. B: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. C: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. D: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình.
ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới. Quân xâm lược bành trướng dã man Đã dày xéo mảnh đất tiền phương. Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương. Đất nước của ngàn chiến công, Vẫn sục sôi khí thế hào hùng Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa… Đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca! Việt Nam! Ôi nước Việt yêu thương! Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng Mang trên mình còn lắm vết thương. Người vẫn hiên ngang ra chiến trường. Vì một lẽ sống cao đẹp cho mọi người Độc lập-Tự do. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ. Câu 2.Chữ Người trong văn bản: Lịch sử đã trao cho Người một sứ mạng thiêng liêng tại sao được viết hoa? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong hai câu sau: Những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa… Đang gọi tiếp thêm những bản hùng ca! Câu 4. Anh/ chị tâm đắc nhất thông điệp gì được rút ra từ văn bản trên? Nêu lí do tại sao chọn thông điệp đó.
Bài 2:a,b,c Bài 3:e,f Bài 5 và bài 6 Giúp e với mn ơi
Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O , vẽ 2 tiếp tuyền MA và MB đến (O) (OM>2R; A,B là 2 tiếp điểm).Gọi I là giao điểm của AB với OM. a) Chứng minh 4 điểm M,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn và I là trung điểm của đoạn thẳng AB b) Đường thẳng A song song với MB cắt (O) tại D (khác A), MD cắt (O) tại E (khác D). chứng minh: AB=BD và ∠ADB= ∠DEB
hai bến sông a và b cách nhau 10 km nước chảy từ a đến b với vận tốc 1km/h có hai thuyền chạy trên sông cùng vận tốc khi nước yên lặng ,thuyền 1 khởi hành lúc 8h từ b chạy về a rồi lập tức quay về đậu tại m trung điểm của ab thuyền khởi hành lúc 8h 40 phút từ a chạy về b rồi lập tức quay lại m trung điểm của ab ,a) tìm vận tốc của hai thuyền trong nước yên lặng để cho hai thuyền về đến m cùng một lúc b) tìm vị trí lúc hai thuyền gặp nhau trong khi di chuyển trên sông trước khi về đến m c) tính thời gian của chuyến đi của mỗi thuyền
Các bạn giúp mình giải bài này nhé 😋😋
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến