Câu 1
A, 818,56
B,38,81
C, 30,7
D, 5,16
Câu 2.
X×100=1,643+7,357
X×100=9
X= 0,09
0,8×X =1,2×10
0,8× X =12
X = 15
Câu 4:
A, lấp lánh, lấp ló....
B, long tong ,ngông nhông.......
Câu 5: c
Bình chọn cho mình 5 sao nha . Chúc bạn học tốt
Câu 1: So sánh điều kiện tự nhiên của khu vực Nam Á và Đông Nam Á? Câu 2: Tại sao ở Tây Nam Á các hoạt động nông nghiệp lại chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, giải thích cụm từ gió thần ở Tây Nam Á?
Cho tam giác ABC. Gọi D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,BC,AC. Gọi M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của AD,AF,EF,ED. a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Chứng minh b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ? c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình thoi ?
Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm: a/ 2(x + 1) = 3 + 2x b/ 2(1 - 1,5x) = -3x giải giúp mình vs ạ mình cần gấp
ai giúp e giải bài này với ạ e đang cần gấp
Underline the correct form and Choose the correct answers
bài 19 : tìm hai số biết 1/ a + b – c = 18 vôùi b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 vôùi b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 vôùi b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 vôùi b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 vôùi b = -3 ; c = -7 bài 20 : sắp sếp theo thứ tự * tăng dần 1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1 2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ * giảm dần 3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12) 4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8 bài 21: Tìm số nguyên sao cho n + 2 chia hết cho n – 3
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất lỏng bị mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH,H2O . GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
Câu 4: Hãy sắp xếp các nhà văn sau theo xu hướng văn học: Thạch Lam, Nam Cao; Nguyễn Tuân, Hồ Biểu Chánh; Nguyễn Công Hoan; Vũ Như Tô; Nguyễn Ái Quốc Câu 5: Anh / chị hãy chỉ ra điểm khác nhau về số phận người nông dân trong hai tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam và Chí Phèo của nhà văn Nam Cao Câu 6: Anh/ chị hãy chỉ ra chất trào phúng trong tác phẩm Vi hành của tác giả Nguyễn Ái Quốc và Tinh thần thể dục của tác giả Nguyễn Công Hoan Làm hộ mik câu 456 mik cảm ơn
Câu 26: Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn. C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 27: Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở A. 96A. B. 4A. H. 1 H. 2 H. 3 H. 4 5 C. 2 3 A. D. 1,5A. Câu 28: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. 10V. B. 3,6V. C. 5,4V. D. 0,1V. Câu 29: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,5A. Dây dẫn đó có điện trở A. 9Ω. B. 7,5Ω. C. 4Ω. D. 0,25Ω. Câu 30: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 15mA. Điện trở R có giá trị A. 800 . B. 180 . C. 0,8 . D. 0,18 .
Cảm nhận bài thơ "đi đường" Cảm nhận bài thơ"ngắm trăng" Cảm nhận bài thơ "tức cảnh pác bó"
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến