Các bạn giúp mình bài này với ạ <3 Bài này cách làm là gì ạ ? Mình cảm ơn ạ !

Các câu hỏi liên quan

fill out the blanks in this paragraph with the correct prepositions: It was fortunate that, as a young boy, I was never told to keep ______ any children. Nor was I ever advised to keep ______ with intelligent or rich classmates. My sister – she was the only one to speak to me on the subject of friendly duties – simply encouraged me to be generous and loyal to whatever friend I had ______ up. We have heard often of ‘choosing friends wisely’, of parents trying to mix their sons and daughters with some children while keeping them _______ from others. But I have never chosen a friend. For me, to become friends is to _______ to each other in a very natural, unforced way. One is a friend to another just because one cannot keep __out___of him and cannot help enjoying his company. Time spent with him does not feel like time ‘taken _______ at all. And that is why I can never understand is the notion friends for pleasure’. It means that there other kinds of friends, friends which are not for pleasure. But what people can we count as friends who never the less bring us no pleasure? And if friends for pleasure offer us only pleasure and no peace, no confidence, no sympathy, as the term ‘friends for pleasure’ seems to imply, are they really our friends? But people keep ______ saying things about ‘choosing friends wisely. What are we to make of this? Perhaps they mean that one should be prudent in _______ up an ally. In this people might be right, but then they are not saying anything about friendship. What would you like to do with your best friend? Would you take him/her ______ to dinner once a week? Do you like ______ books out and returning them together at the library? Would you prefer to take clocks and bicycles ______ just to re-assemble them?

Bài 1. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm: a) ....................... Liên hát hay ........... bạn ấy còn vẽ giỏi . b) Hoa cúc ...........đẹp ............ nó còn là một vị thuốc đông y . c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học. Bài 2. Tìm các câu ghép của có trong đoạn văn sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của mỗi câu đó: Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê. Bài 3. Đặt câu ghép: a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả. ........................................................................................................................................................ b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả) ........................................................................................................................................................ c) Có mối quan hệ tương phản. ........................................................................................................................................................ d) Có mối quan hệ tăng tiến. ........................................................................................................................................................ Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong mỗi câu sau: a) Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn bám đầy các cành cây b) Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ xuôi dòng. c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. d) Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát trầm tư; cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những đứa con về thăm quê. Bài 2. Viết thêm vế câu để được các câu ghép thích hợp: a) Lan không những rất chăm chỉ mà ........................................................................................ b) Nếu Hòa thường xuyên chơi bóng rổ .................................................................................... c) Thử thách càng khó khăn, .....................................................................................................