Giải thích các bước giải:
Bài 2:
Gọi thời gian để vòi $1,2$ chảy một mình đầy bể là $x,y, (x,y>0)$
$\to$Mỗi giờ vòi $1,2$ chảy được $\dfrac1x,\dfrac1y$ phần bể
Theo bài ra ta có:
$\begin{cases} 4(\dfrac1x+\dfrac1y)=1\\ y=6+x\end{cases}$
$\to \begin{cases} 4(\dfrac1x+\dfrac1{6+x})=1\\ y=6+x\end{cases}$
$\to \begin{cases} x=6\\ y=10\end{cases}$
Bài 4:
a.Ta có $\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^o$
$\to AMHN$ nội tiếp đường tròn đường kính $AH$
b.Từ câu a
$\to \widehat{AMN}=\widehat{AHN}=90^o-\widehat{NHC}=\widehat{NCH}=\widehat{ACB}$
Mà $\widehat{MAN}=\widehat{BAC}$
$\to\Delta AMN\sim\Delta ACB(g.g)$
c.Xét $\Delta QHM,\Delta QNH$ có:
Chung $\hat Q$
$\widehat{QHM}=\widehat{BHM}=90^o-\widehat{MHA}=\widehat{MAH}=\widehat{MNH}=\widehat{QNH}$
$\to\Delta QMH\sim\Delta QHN(g.g)$
$\to \dfrac{QM}{QH}=\dfrac{QH}{QN}$
$\to QH^2=QM.QN$
Lại có $\widehat{MQB}=\widehat{NQC}$
$\widehat{QMB}=\widehat{QMN}=\widehat{AHN}=90^o-\widehat{NHC}=\widehat{NCH}=\widehat{NCQ}$
$\to\Delta QMB\sim\Delta QCN(g.g)$
$\to \dfrac{QM}{QC}=\dfrac{QB}{QN}$
$\to QM.QN=QB.QC$
$\to QH^2=QB.QC$
d.Gọi $AE$ là đường kính của $(O)\to ER\perp AR$
Ta có $QRA, QBC$ là cát tuyến tại $Q$ với $(O)$
$\to QB.QC=QR.QA$
$\to QR.QA=QH^2$
$\to \dfrac{QR}{QH}=\dfrac{QH}{QA}$
Mà $\widehat{RQH}=\widehat{AQH}$
$\to\Delta QRH\sim\Delta QHA(c.g.c)$
$\to \widehat{QRH}=\widehat{QHA}=90^o$
$\to HR\perp RA$
Do $ER\perp RA$
$\to R,H,E$ thẳng hàng
Kẻ $OK\perp BC, K\in RE$
$\to OK$ là trung trực của $BC\to KB=KC$
Ta có $\widehat{ARH}=\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=90^o$
$\to A,R,M,H,N\in$ đường tròn đường kính $ AH$
Gọi $D$ là trung điểm $AH$
$\to A,R,M,H,N\in (D, \dfrac12AH)$
Ta có $O,D$ là trung điểm $AE, AH$
$\to OD$ là đường trung bình $\Delta AHE$
$\to OD//HE$
Lại có $OK//DH(\perp BC)$
$\to ODHK$ là hình bình hành
$\to KH=OD=\dfrac12HE$
$\to E$ là trung điểm $HE$
$\to DK$ là đường trung bình $\Delta AHE\to DK//AE$
Kẻ $At$ là tiếp tuyến tại $A$ của $(O)$
$\to \widehat{tAB}=\widehat{ACB}=\widehat{AMN}$
$\to At//MN$
Mà $At\perp AO\to MN\perp OA$
$\to MN\perp AE$
$\to MN\perp DK$ vì $DK//AE$
Mà $A,R,M,H,N\in (D)$
$\to DK$ là trung trực của $MN$
Do $MNCB$ nội tiếp , $K\in $ trung trực $BC, MN$
$\to K$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $MNCB$
$\to K$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $MNB$
$\to K\equiv I$
Do $R,H,E, K$ thẳng hàng
$\to R,H,I$ thẳng hàng