@Chi_
Câu $1:$
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tưởng nối liền hai cực và nghiêng $66033’$ trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng 24 giờ
- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng
- Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ của khu vực giờ gốc và đánh số $0$
- Nước ta nằm trong khu vực giờ số $7$ và thứ $8$
Câu $2:$
- Trái Đất được cấu tạo bằng $3$ lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất
+ Lớp trung gian
+ Lõi Trái Đất
- Vai trò lớp vỏ Trái Đất: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Bảo vệ vỏ Trái Đất:
+) Tiết kiệm nước sạch
+) Bảo vệ bầu không khí trong lành
+) Bảo vệ các loài động và thực vật
+) Sử dụng năng lượng sạch, không gây hại cho môi trường
Câu $3:$
- Núi lửa phun trào so áp lực từ hồ mắc-ma quá lớn. Sau khi hình thành, hồ mắc ma tiếp tục đùn lên, khiến các ngọn núi cao lên liên tục. Một khi áp lực tạo ra bởi hồ mắc ma lớn hơn áp lực do lớp đất đá bên trên, mắc ma sẽ phun trào tạo ra hiện tượng núi lửa
- Động đất được gây ra chủ yếu là do vỡ các đứt gãy địa chất mà còn do các sự kiện khác như hoạt động núi lửa, lở đất, vụ nổ mìn và thử hạt nhân
- Tác hại động đất: thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê.
- Biện pháp làm giảm tác hại của động đất:
+ Cần có các chạm đo rung chấn để dự báo trước động đất, tiến hành sơ tán người dân
+ Xây nhà chịu được các chấn động
Câu $4:$
*Thuận lợi:
Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh: đồng, chì, thiếc ... nguồn gốc ngoại sinh: boxit, apatit, đá vôi ... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp
Rừng, đất trồng: rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật và có nhiều loại quý hiếm. Cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi phát triển
Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên , trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
Thủy năng: sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
Du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
*Hạn chế:
Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế
Địa hình bị chia cắt mạnh, sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
Khai thác tài nguyên kinh tế các vùng khó khăn
Thiên tai: mưa nhều, độ dốc lớn, lũ quét, xoái mòn ...
Các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
Lốc, mưa đá, sương muối, rét sẽ tác hại lớn đến đời sống dân cư và sản xuất ...
- Đặc điểm của núi đá vôi: Địa hình Caxtơ là địa hình đặc biệt của núi đá vôi. Các ngọn núi ở đây thường lởm chởm, sắc nhọn. Địa hình chủ yếu là các hang động rộng và dài trong các khối núi