Câu 4: Cho (O; R) có đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M trên cung nhỏ BC. Từ C kẻ CH vuông góc với AM. 1) Chứng minh: C, H, O, A cùng thuộc một đường tròn 2) Chứng minh: OH // MD 3) CM cắt AB tại E. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBE. 4) Từ M kẻ MF vuông góc với CD tại F. Tìm vị trí của M để diện tích của tam giác OMF lớn nhất. Jup mình câu 3 4 với mọi người

Các câu hỏi liên quan

câu hỏi lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa phong trào cần vương là ai ? câu trả lời : Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887) Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu. Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định. Khởi nghĩa của Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885–1887). Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886–1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883–1892) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên. Phong trào kháng chiến ở Thái Bình – Nam Định của Tạ Hiện và Phạm Huy Quang. Khởi nghĩa Hưng Hóa của Nguyễn Quang Bích ở Phú Thọ và Yên Bái. Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885–1892) của Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) ở Hòa Bình. Khởi nghĩa của Trịnh Phong ở Khánh Hòa (1885–1886). Khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình. Khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh ở vùng Lạng Sơn, Bắc Giang. Khởi nghĩa của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân ở Quảng Ngãi. Khởi nghĩa của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị. khởi Nghĩa của Cù Hoàng Địch ở Nghệ Tĩnh