Ex 8.
a/ - Ta có thể đo được thể tích viên phấn bằng BCĐ.
*Cách thực hiện:
- Đầu tiên ngâm viên phấn vào một BCĐ trong 5 phút, sau đó lấy ra. Xem thể tích nước bị giảm xuống. Đó là thể tích nước bị viên phấn hút. Ta gọi là $V_1$.
- Sau đó, cho viên phấn vào một BCĐ khác rồi đo thể tích khi đó.
- Lấy thể tích trên này cộng với $V_1$. Ta gọi là $V_2$.
- Dễ dàng tính được $V_{phấn} = V_2 - V_2$
b/ *Cách thực hiện:
- Đầu tiên, đổ đầy bình 5l.
- Sau đó, đổ sang bình 2l cho đầy, ta còn 3l ở bình 5l.
- Tiếp tục, ta đổ hết xăng ở bình 2l ra.
- Cuối cùng, đổ 3l còn lại ở bình 5l cho đầy bình 2l.
⇒ Ta được 1l ở bình 5l.
Ex 9.
a/ 2 tạ = 200kg.
Trọng lượng của vật đó:
P = 10m = 10 . 200 = 2000 ( N )
Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:
F ≤ P ⇒ F ≥ 2000N.
b/ Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu:
2000 × 3 : 15 = 400 ( N )
c/ Để kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định được lợi 8 lần về lực thì ta cần F = P: 8. ( hình minh họa dưới )
Ex 10.
a/ Trọng lượng của 100 viên gạch:
P = 10m = 10 . 100 . 2 = 2000 ( N )
b/ Cần ít nhất số công nhân kéo:
n = 2000 : 500 = 4 ( người )
c/ - Nếu chỉ có một công nhân, muốn kéo số gạch đó lên anh ta cần dùng một hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
d/ Lực kéo của hai người công nhân là 1000N mà trọng lượng vật là 2000N nên để đưa vật lên cao 3m thì cần dùng tấm ván có chiều dài:
L = 2 . h = 2 . 3 = 6 ( m )