Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Nêu ví dụ về sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác?A.B.C.D.
Cho một tam giác vuông cân. Chứng minh rằng tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền( không sử dụng định lí Py-ta-go)A.B.C.D.
Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Chúng ta hình như thừa bạo lực nhưng lại thiếu lòng nhân ái? Vì sao? A.B.C.D.
Có ý kiến cho rằng: “Tây Tiến gợi nhớ một thời chiến đấu gian khổ nhưng giàu chất thơ của một đoàn quân đã đi vào huyền thoại”. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn thơ sau: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009, trang 88)A.B.C.D.
Anh/ chị hãy trình bày cảm nhận của mình về hình tượng sông Đà trữ tình bằng một đoạn văn (20 – 25 câu).A.B.C.D.
1. Cho hình vẽ sau:a. Nếu khí Y là khí oxi thì hình nào trên đây mô tả đúng sự điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Giải thích sự lựa chọn này.b. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ hai chất rắn X khác nhau.2. Cho dãy chuyển hóa sau:Hãy xác định công thức hóa học của A, B, C sao cho phù hợp và viết các phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Biết A là muối axit, B là oxit axit, C là axit mạnh.A.B.C.D.
Khi nội dung câu chuyện ở câu 1 được khép lại cũng chính là lúc bài học làm người có ý nghĩa sâu sắc được mở ra. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về bài học đó.A.B.C.D.
Để nghiên cứu tính chất nhiệt của chất rắn X (không tan trong nước) người ta làm thí nghiệm sau: Thả miếng chất rắn X có khối lượng m1 = 2kg ở nhiệt độ t1 = 20 oC vào bình chứa ở nhiệt độ t2 = 90 oC thì khi cân bằng, nhiệt độ của hệ là tCB = 70 oC. Nhiệt dung riêng của chất X ở 20 oC là c1 = 840 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là không đổi và bằng c2 = 4200 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và môi trường.a. Coi rằng nhiệt dung riêng của chất X cũng không thay đổi. Tìm khối lượng nước trong bình.b. Trên thực tế, khối lượng nước trong bình chính xác là m2 = 1,05 kg. Sự sai lệch so với kết quả tính được trong phần trên là do nhiệt dung riêng cx của chấ X phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ t. Giả thiết sự phụ thuộc đó được mô tả bằng quy luật cx = c0(1 + αt) trong đó t là nhiệt độ của chất X tính theo đơn vị oC, c0 và α là các hằng số. Hãy xác định c0 và α.A.B.C.D.
1. Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A tạo nên khi nung nóng KMnO4. Khí B bay ra ở cực âm, khí C bay ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 bằng 8. Cho biết A, B, C, D là những khí gì? Những khí nào phản ưng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp? Viết các phương trình phản ứng đó.2. Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế theo sơ đồ thí nghiệm sau:Từ sơ đồ thí nghiệm trên, hãy:- Xác định các dung dịch A, C, D và chất rắn B.- Cho biết vai trò của dung dịch C và bông tẩm dung dịch D.Viết các phương trình hóa học xảy ra.A.B.C.D.
X, Y, Z là 3 trong số các muối sau: Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y có khí bay ra. Cho dung dịch Y tác dụ ng với dung dịch Z có kết tủa trắng xuất hiện. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z vừa có kết tủa trắng vừa có khí bay ra. Chọn công thức X, Y, Z phù hợp và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến