Chính sách cai trị chủ yếu của thực dân Anh ở Ấn Độ vào thế kỉ XIX là A.chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo. B.dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ C.loại bỏ các thế lực chống đối. D.câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ.
Đáp án đúng: A Giải chi tiết:Chính sách cai trị chủ yếu của thực dân Anh đối với Ấn Độ về chính trị - xã hội là: - Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. - Thực hiện chính sách chia để trị. - Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. Chọn đáp án: A