Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính sách Kinh Tế:
*Nông nghiệp: Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đấy, lập đồn điền. Ở Bắc Kì, Pháp chiếm 182000 ha ruộng đất. Ở Nam Kì, giáo hội Thiên Chúa đã chiếm \(\dfrac{1}{4}\)diện tích ruộng đất cày cấy.
+ Phương thức bóc lột là phát canh thu tô để tăng lợi nhuận tối đa.
*Công nghiệp: Pháp tập trung khai thác và kim loại. Đầu tư vào một số ngàng sản xuất như sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay xát gạo. giấy, diêm, rượi, đường, vải sợi-đem lại nguồn lợi lớn.
* Giao thông vận tải: tăng cường xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để phục vụ bóc lột về kinh tế và lợi ích quân sự.
* Thương nghiệp: Pháp độc quyền chiếm lĩnh thị trường VN, hàng hóa của VN chủ yếu là xuất sang Pháp, hàng hóa của Pháp nhập vào VN chỉ bị đáng thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế trong khi hàng hóa của các nước khác bị đánh thuế rất cao. Pháp tiến hành đóng các thứ thuế mới chồng lên các thuế cũ, Pháp còn bắt phu đắp đường, đào sông, xây cầu, dinh thự...
- Chính sách VH - GD:
* Giai đọan đầu , duy trì nền Hán học cũ .
* 1905 cải cách giáo dục , mở trường đào tạo người Việt phục vụ cho cai trị của Pháp.
+ Ấu học ở xã thôn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ .
+ Tiểu học ở phủ, huyện học chữ Hán ,chữ Quốc ngữ và chữ Pháp .
+ Trung học ở tỉnh học chữ Hán , chữ Quốc Ngữ , chữ Pháp bắt buộc .
Nhận xét :
+ Hạn chế phát triển giáo dục.
+ Duy trì “văn hóa làng” theo hướng “bần cùng hóa” và “ngu dân hóa”
+ Duy trì thói hư tật xấu.
- Chuyển biến xã hội:
* Nông thôn:
- Giai cấp phong kiến: đã đâu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ còn có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân:
+là lực lượng đông đảo trong XH bị áp bức, bóc lột năng nề nhất
+bị tước đoạt ruộng đất, gánh chịu nhiều thứ thuếu và các khoản phụ thu khác.
+ Có người ở lại nông thôn là tá điền cho địa chủ, người bỏ đi là phu cho đồn điền Pháp, số khác ra thành thị kiếp sống bằng những nghề phụ như kéo xe, làm phu, bồi bếp-
+ Sẵn sàng hưởng ứng tham gia bất cứ cuộc đấu tranh nào giành độc lâp.
* Đô thị: - phát triển tầng lớp tư sản đầu tiên suất hiện nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, hầm mỏ, chủ xưởng công nghiệp, đông nhất là các chủ hãng buôn bán.
- Luôn bị chính quyền TD kìm hãm và Tư bản Pháp chèn ép, vẫn bị lệ thuộc kinh tế, mong có thay đổi nhỏ để dễ làm ăn, sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị:
+ Chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buốn bán nhỏ, viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo, học sinh, sinh viên...
+ Có ý thức dân tộ, cs của họ dễ chịu hơn nông dân và công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.
- Công nhân:
+ Xuất thân từ nông dân, bị mất ruộng đất nên xin làm công ăn lương cho nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ,..đồng lương thấp, đsống khổ cực.
+ Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ, cải thiện đkiện làm vc và sinh hoạt( tăng lương, giảm h làm )