Cho 20 gam hỗn hợp NaOH và Na2 CO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư) thì thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của Na2 CO3 trong hỗn hợp ban đầu

Các câu hỏi liên quan

15 Năm 1945, quân đội các nước trong phe Đồng minh vào Việt Nam là A: Mĩ, Trung Hoa Dân quốc B: Anh, Trung Hoa Dân quốc C: Liên Xô, Trung Hoa Dân quốc D: Anh, Mĩ. 16 Phong trào "Đồng khởi" đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam vì đã A: giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. B: đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C: đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. D: làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. 17 Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1940) có tính chất? A: khởi nghĩa tự phát B: khởi nghĩa từ tự giác sau chuyển thành tự phát C: khởi nghĩa từ tự phát chuyển thành tự giác D: khởi nghĩa tự giác 18 Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là A: Pháp – Nhật hòa hoãn. B: Pháp đầu hàng Nhật. C: Nhật đối đầu với Pháp D: Nhât- Pháp câu kết với nhau. 19 Bài học kinh nghiệm hàng đầu đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Việt Nam hiện nay là gì A: Đảng lãnh đạo giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. B: Luôn giữ vững mục tiêu xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. C: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù và đoàn kết của toàn dân tộc D: Sự nhạy bén với thời cuộc để có sự điều chỉnh, thích nghi với quốc tế. 20 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của A: chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, .phong trào nông dân. B: chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước C: chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào công nhân. D: chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào yêu nước 21 Ai là người chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duy nhất năm 1930 (Đảng cộng sản Việt Nam)? A: Trần Phú B: Hà Huy Tập C: Lê Hồng Phong D: Nguyễn Ái Quốc 22 Vì sao Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam năm 1975? A: Ta có hậu phương mạnh. B: Mùa mưa sẽ gây khó khăn cho quân ta tấn công địch. C: Mĩ đang chuẩn bị tiếp viện cho chính quyền Sài Gòn. D: Thời cơ chiến lược đến nhanh ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn 23 Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau cách mạng tháng Tám năm 1945, có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền tổ quốc hiện nay? A: Vừa mềm dẻo vừa kiên quyết. B: Luôn mềm dẻo trong đấu tranh. C: Nhân nhượng với kẻ thù. D: Cương quyết đấu tranh. 24 Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, nhiệm vụ được đưa lên hàng đầu là A: đánh đổ ách thống trị Pháp- Nhật giải phóng đất nước B: đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày. C: chống bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. D: chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít. 25 So với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", quy mô của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" có sự thay đổi như thế nào? A: Mở rộng chiến tranh ra miền Bắ B: Lôi kéo nhiều nước tham chiến. C: Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam. D: Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.

Tom (1. Work) works at a bank. He (2. Be) ………. the manager. He (3. Start) ……… work every day at 8.00 a.m. He (4. Finish) ……….. work every day at 6.00 p.m. He (5.live) ……. very close to the bank. He (6.walk) ……….. to work every morning. His brother and sister also (7.work) ……… at the bank. But, they (8.not live) ………. close to the bank. They (9.drive)…………… cars to work. They (10. Start) ………….. work at 9:00 a.m. In the bank, Tom (11.be) ……………. the boss. He (12.help) ………….. all the workers and (13.tell) …………. them what to do. He (14.like) ………. his job. He (15.be) …………… also very good at his job. Many customers (16.like) …………… Tom and they (17.say) …………… hello to him when they (18.come) ……….. to the bank. Tom (19.like) …………. to talk to the customers and (20.make) ……….. them feel happy. Tom really (21.like) ………… his job. ⁕ Answer the questions 1. What time does Tom start and finish his work? ………………………………………………………………………………………….. 2. Does Tom drive a car to work? ………………………………………………………………………………………… 3. Where does Tom live? ……………………………………………………………………………….. 4. How does Tom go to work? ……………………………………………………………………………… 5. How does Tom feel about his job? ………………………………………………………………………………………………

giúp ạaaa em đang hơi gấp một chútt 1 Trong cách mạng công nghiệp ở Anh, máy móc được sử dụng đầu tiên trong ngành công nghiệp nào ? A: Thuộc da. B: Ngành dệt. C: Đóng tàu. D: Khai mỏ. 2 Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Thực hiện chính sách Kinh tế mới. C: Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven. D: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh. 3 Văn bản đầu tiên ra đời trong cách mạng tư sản Pháp: A: Hiến pháp. B: Hiệp ước Vecxai. C: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. D: Tuyên ngôn độc lập. 4 Nền văn hóa Xô Viết được xây dựng trên cơ sở nào? A: Phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc Xô Viết. B: Bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc Nga. C: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và kế thừa tinh hoa di sản văn hóa nhân loại. D: Tiếp thu những tinh hóa văn hóa của nhân loại. 5 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. D: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. 6 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. B: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. C: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 7 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. B: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. C: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. D: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. 8 Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. B: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. D: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. 9 Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh? A: Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân. B: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công. C: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân. D: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. 10 Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là A: nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. B: từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). C: thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. D: nền nông nghiệp được tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn. 11 Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: Mã Lai. B: Xiêm (Thái Lan). C: Việt Nam. D: In-đô-nê-xi-a. 12 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng tư sản không triệt để. B: Cách mạng dân chủ tư sản. C: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D: Cách mạng tư sản. 13 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nền văn minh lâu đời. B: Có nguồn tài nguyên phong phú. C: Có nguồn lao động dồi dào. D: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng. 14 Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là A: nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh. B: sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết. C: đất nước bị tàn phá nặng nề. D: bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. 15 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A: Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm. B: Sản xuất chạy theo lợi nhuận. C: Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được. D: Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.

I. Trắc nghiệm:( 15 câu) Câu 1: Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của Đông Nam Á A. Cao hơn châu Á và thế giới B. Thấp hơn châu Á và thế giới C. Cao hơn châu Á, thấp hơn thế giới D. Cao hơn thế giới, thấp hơn châu Á Câu 2: Dựa vào bảng 15.1 cho biết dân số Đông Nam Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số châu Á? A. 12,1% B. 14,2% C. 16,3% D. 18,4% Câu 3: Năm 2002, mật độ dân số khu vực Đông Nam Á so với thế giới: A. Gấp hơn hai lần B. Tương đương C. Thấp hơn 2 lần. D. Tất cả đều sai. Câu 4: Tỉ lệ tăng tự nhiên của khu vực Đông Nam Á (năm 2002): A. 1.3% B. 1.4% C. 1.5% D. 1.6% Câu 5: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á năm 2002? A. Bru-nây B. Lào C. Đông-Ti-mo D. Xin-ga-po Câu 6: Ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á? A. Tiếng Anh. B. Tiếng hoa. C. Tiếng Mã Lai. D. Tất cả đều đúng. Câu 7: Dựa vào bảng 15.2 (SGK trang 52), cho biết diện tích nước ta so với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a A. Nhỏ hơn B. Tương đương C. Lớn hơn D. Tất cả đều sai Câu 8: Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á? A. In-đô-nê-xi-a B. Thái Lan C. Mi- An-ma D. Ma-lai-xi-a Câu 9: Đông Nam Á là một khu vực đa dạng về: A. Tôn giáo. B. Văn hóa. C. Phong tục D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Nước nào có tên gọi vương quốc? A. Bru-nây B. Cam-pu-chia C. Thái Lan D. Tất cả đều đúng Câu 11: Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo và ở đảo? A. Mianma B. Ma-lai-xi-a C. In-đô-nê-xi-a D. Lào. Câu 12: Những nét tương đồng của người dân Đông Nam Á là: A. Có nền văn minh lúa nước B. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập C. Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất D. Cả ba ý trên. Câu 13: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là: A. Cơ cấu trẻ B. Cơ cấu trung bình C. Cơ cấu già D. Cơ cấu ổn định Câu 14: Cho tới trước chiến tranh thế giới thứ 2, nước Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam bị đế quốc nào xâm lược A. Đế quốc Anh B. Đế quốc Tây Ban Nha C. Đế quốc Hà Lan D. Đế quốc Pháp. Câu 15: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là A. Thái Lan B. Cam-pu-chia C. Việt Nam D. Lào Câu 16: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là: A. Ơ-rô-pê-ô-it B. Môn-gô-lô-it C. Ô-xtra-lô-it D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it. II. Tự luận: (2 câu) Câu 1: Dựa vào lược đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á? Câu 2: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?