Cho 5,4 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở dktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Kim loại R hóa trị x.
nSO2 = 0,3
2R + 2xH2SO4 —> R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
0,6/x…………………….0,3/x……… ⇐ 0,3
—> MR = 5,4x/0,6 = 9x
—> x = 3; MR = 27: R là Al
nAl2(SO4)3 = 0,3/x = 0,1
—> mAl2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 gam
Chia 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,9 gam hỗn hợp 2 oxit.
Phần 2: hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 đktc. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính V và m.
Ở nhiệt độ 100 °C độ tan của NaNO3 là 180 gam, ở 20 °C là 88 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 1120 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100 °C xuống 20 °C.
Hòa tan hoàn toàn 29,64 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, ZnO và FexOy bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2a M và H2SO4 a M thu 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến kết tủa cực đại dừng lại, cho tiếp AgNO3 dư vào, sau phản ứng thu 212,1 gam kết tủa. Mặt khác cho lượng X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu 8,96 lít NO2 (đktc). Giá trị m là?
A. 59,98 B. 65,4 C. 78,2 D. 49,6
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.
Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2. Nồng độ phần trăm của NaCl trong dung dịch thu được là bao nhiêu?
Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:
A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0.
C. C2H3COOH và 18,0. D. HCOOH và 11,5.
Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,06 mol. B. 0,08 mol. C. 0,07 mol. D. 0,05 mol.
Cho 58,35 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(NO3)3 (oxi chiếm 34,962% về khối lượng) vào dung dịch chứa 3,95 mol NaHSO4 và 0,1 mol NaNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và H2. Cho Y tác dụng tối đa với 5,1 mol NaOH. Vậy phân trăm thể tích của N2O trong Z là
A. 11,11% B. 22,22% C. 33,33% D. 44,44%
Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A đi qua ống sứ, có tỉ khối so với He là 8,5. Nếu hòa tan chất rắn B còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được 1 loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48 gam.
a) Tính phần trăm thể tích các chất khí trong hỗn hợp A.
b) Tính V và m.
Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 1,00. B. 4,24.
C. 2,88. D. 4,76.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến