Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A \left( 0;0;1 \right),B \left( -1;-2;0 \right) \) và điểm \(C \left( 2;1;-1 \right) \). Đường thẳng \( \Delta \) đi qua trọng tâm G của \( \Delta ABC \) và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là :A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{3} - 5t\\y = - \frac{1}{3} - 4t\\z = 3t\end{array} \right.\) B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{3} + 5t\\y = - \frac{1}{3} - 4t\\z = 3t\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{3} + 5t\\y = - \frac{1}{3} + 4t\\z = 3t\end{array} \right.\)D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{3} - 5t\\y = - \frac{1}{3} - 4t\\z = - 3t\end{array} \right.\)
Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau làA.3B.5C.6D.4
Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên làA.axit glutamic.B.axit glutaric.C.glyxin.D.glutamin.
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA.isopropan B.isoprenC.ancol isopropylic D.toluen
Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Trên hai tia Bx, Dy vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và cùng chiều lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho \(BM= \frac{a}{4}, \,DN=2a. \) Tính góc \( \varphi \) giữa 2 mặt phẳng (AMN) và (CMN).A. \(\varphi ={{30}^{0}}.\) B. \(\varphi ={{60}^{0}}.\) C. \(\varphi ={{90}^{0}}.\) D. \(\varphi ={{45}^{0}}.\)
Cho hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+4 \)có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng \(y=k(x-2) \)cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt \(M(2;0), \,N, \,P \)sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Tính tổng tất cả các phần tử của S.A.2B.-1C.-2D.1
Tổng số hạt mang điện của phân tử X2Y và ZY lần lượt là 108 và 56. Số hạt mang điện của X bằng 1,583 lần số hạt mang điện của Z. T có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p5. Tổng số electron trong phân tử hợp chất giữa X và T, Z và T lần lượt là : ( X, Y, Z, T là các nguyên tố hóa học)A.20 và 20 B.28 và 30 C. 40 và 20 D.38 và 20
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d: \, \, \left \{ \begin{array}{l}x = - \frac{9}{5} - t \ \y = 5t \ \z = \frac{7}{5} + 3t \end{array} \right. \) và mặt phẳng \( \left( P \right): \, \,3x-2y+3z-1=0 \). Gọi d’ là hình chiếu của d trên (P). Trong các vector sau, vector nào không phải là vector chỉ phương của d’?A. \(\left( 5;-51;-39 \right)\) B.\(\left( 10;-102;-78 \right)\) C. \(\left( -5;51;39 \right)\) D. \(\left( 5;51;39 \right)\)
Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống thì nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:A. F B.Cl C.Br D.I
Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Nguyên tố R là:A.Mg B.C C.N D.Cl
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến