Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Nguyên tố R là:A.Mg B.C C.N D.Cl
Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là:A. Na2O, SiO2, P2O5 B.MgO, Al2O3, P2O5C.Na2O, MgO, Al2O3 D.SO3, Cl2O3, Na2O
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HClA. Các nguyên tử Hiđro và Clo liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơnB.Các electron liên kết bị hút lệch về một phíaC.Cặp electron chung của hiđro và clo nằm giữa 2 nguyên tửD.Phân tử HCl là phân tử phân cực
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A \left( 3;3;1 \right),B \left( 0;2;1 \right) \) và mặt phẳng \( \left( P \right): \, \,x+y+z-7=0 \). Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B có phương trình :A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 7 + 3t\\z = 2t\end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = 7 - 3t\\z = t\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 7 - 3t\\z = 2t\end{array} \right.\) D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - t\\y = 7 - 3t\\z = 2t\end{array} \right.\)
Viết phương trình đường thẳng \( \Delta \) biết \( \Delta \) đi qua \(A \left( 1,-5,2 \right) \) và vuông góc với hai đường thẳng: \({{ \Delta }_{1}}: \frac{x-1}{3}= \frac{y-2}{2}= \frac{z+5}{-4} \) và \({{ \Delta }_{2}} \) là giao tuyến của hai mặt phẳng \( \left( P \right):x+2y+z+1=0; \left( Q \right):2x+y+z-3=0 \).A. \(\frac{x-1}{-2}=\frac{y+5}{5}=\frac{z-2}{1}\) B. \(\frac{x+2}{1}=\frac{y-5}{-5}=\frac{z-1}{2}\)C.\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+5}{5}=\frac{z-2}{1}\) D. \(\frac{x-1}{-2}=\frac{y+5}{5}=\frac{z-2}{-1}\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({d_1}: \left \{ \begin{array}{l}x = 1 + t \ \y = 0 \ \z = - 5 + t \end{array} \right. \) và \({d_2}: \left \{ \begin{array}{l}x = 0 \ \y = 4 - 2t' \ \z = 5 + 3t' \end{array} \right. \) . Phương trình đường vuông góc chung của d1 và d2 là :A.\(\frac{{x - 4}}{2} = \frac{y}{{ - 3}} = \frac{{z - 2}}{{ - 2}}\)B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - t\\y = 3t\\z = - 2 + t\end{array} \right.\) C. \(\frac{{x + 4}}{{ - 2}} = \frac{y}{3} = \frac{{z - 2}}{2}\) D. \(\frac{{x - 4}}{{ - 2}} = \frac{y}{3} = \frac{{z + 2}}{2}\)
Cho hình chóp \(S.ABCD \) có đáy ABCDlà hình vuông. Biết hai mặt phẳng \( \left( SAB \right) \) và \( \left( SAD \right) \) cùng vuông góc với đáy. Hình chóp này có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?A.4B.1C.0D.2
Gọi \({{x}_{0}} \) là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(3{{ \sin }^{2}}x+2 \sin x \cos x-{{ \cos }^{2}}x=0 \) Chọn khẳng định đúng ?A. \({{x}_{0}}\in \left( \frac{3\pi }{2};2\pi \right).\)B. \({{x}_{0}}\in \left( \pi ;\frac{3\pi }{2} \right).\) C. \({{x}_{0}}\in \left( \frac{\pi }{2};\pi \right).\) D. \({{x}_{0}}\in \left( 0;\frac{\pi }{2} \right).\)
Cho tam giác ABCcó \( \widehat{ABC}={{45}^{0}}, \widehat{ACB}={{30}^{0}},AB= \frac{ \sqrt{2}}{2} \) Quay tam giác ABCxung quanh cạnh \(BC \) ta được khối tròn xoay có thể tích \(V \)bbằng : .A. \(V=\frac{\pi \sqrt{3}(1+\sqrt{3})}{2}\) B. \(V=\frac{\pi (1+\sqrt{3})}{24}\) C. \(V=\frac{\pi (1+\sqrt{3})}{8}\). D. \(V=\frac{\pi (1+\sqrt{3})}{3}\).
Cho hàm số \(y= \frac{mx+2}{2x+m} \), mlà tham số thực. Gọi \(S \) là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của mđể hàm số nghịch biến trên khoảng \( \left( 0; \,1 \right) \) Tìm số phần tử của \(S \)A.1B.5C.2D.3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến